Khi bạn luyện tập các bài nghe trong TOEIC, sẽ rất có ích nếu các bạn nắm được một số cụm hay gặp trong giao tiếp và hội thoại đấy, mình sẽ tiết kiệm thời gian không phải bận tâm quá ý nghĩa của những cụm này và còn có thể suy luận được phần tiếp theo của câu sẽ về vấn đề gì nữa đấy. Cùng áp dụng mẹo này vào quá trình luyện thi, luyện nghe toeiccủa các bạn nhé!
– Văn phong viết có nhiều điểm khác biệt với nghe noi tieng anh vì không có sự góp mặt của ngôn ngữ hình thể hay ngữ điệu. Vì thế, người viết thư điện tử (email) nên cẩn trọng trong cách sử dụng từ ngữ nếu không muốn bị hiểu nhầm. 10 từ tiếng Anh đơn giản sau có thể khiến bạn trở nên thô lỗ trong mắt người khác nếu sử dụng không hợp lý. Nếu bạn muốn học luyện thi Toiec Writing và viết email tốt thì bạn nên tránh những điều này nha.
“Fine” có hai nghĩa “tốt” và “được thôi, anh thích thì cứ làm nhưng điều đó thật ngu ngốc” – phổ biến trong văn nói. Vì vậy, bạn không nên dùng một từ có hai nghĩa tương phản nhau để diễn đạt, phòng khi người nhận hiểu nhầm.
“Thanks” là cách viết rút gọn của “Thank you” – cảm ơn. Tuy nhiên, việc không bỏ thời gian, công sức để viết một câu cảm ơn dạng đầy đủ khiến bạn trở nên thiếu chuyên nghiệp và dường như đang châm biếm người đọc, thậm chí tỏ ý giận dữ. Vì thế, hãy viết lời cảm ơn ở dạng đầy đủ và có thể giải thích thêm lý do cho sự biết ơn này.
Những từ chửi thề: Dù cảm xúc của bạn đang tệ đi như thế nào, những từ chửi thề hoàn toàn không nên được sử dụng bởi chúng thực sự thô lỗ, xúc phạm người khác. Những cảm xúc nóng giận nhất thời không nên được ghi ra- bạn sẽ phải hối hận vì điều đó.
“Important” – quan trọng: Người đọc thư đủ thông minh để hiểu bức thư của bạn quan trọng đến mức nào. Bạn không cần phải viết ra, đặc biệt là nhắc đi nhắc lại trước mặt người nhận khiến họ không vui.
“Me/ I” – tôi: Hiển nhiên người đọc biết bạn là người viết thư. Vì vậy, đừng bắt đầu các câu với giọng kể lể “Tôi…”.
“You” – bạn: Cũng tương tự như trường hợp “me/I”, người nhận biết bạn đang nói với họ và nhắc đi nhắc lại từ “you” là không cần thiết. Thậm chí, điều này còn có thể khiến người đọc có cảm giác bạn đang kể tội họ vì làm sai điều gì.
“Need” – cần: Khi cần sự giúp đỡ, nhờ vả ai làm gì, bạn nên đưa ra mốc thời gian cho việc cần làm thay vì dùng từ “need” bởi cụm “You need” (anh cần phải làm gì) mang sắc thái yêu cầu quá mạnh mẽ.
“Actually” – thực sự: Nếu bạn không muốn khiến người khác cảm giác khó chịu, bị coi thường, đừng sử dụng trạng từ này.
“Sorry” – xin lỗi: Nếu mắc lỗi, hãy đích thân nói lời xin lỗi thay vì viết một bức thư.
“No” – không: Khi muốn sửa lỗi ai đó, đừng dùng từ “No”. Chẳng hạn, thay vì “No, it’s
“Thanks” là cách viết rút gọn của “Thank you” – cảm ơn. Tuy nhiên, việc không bỏ thời gian, công sức để viết một câu cảm ơn dạng đầy đủ khiến bạn trở nên thiếu chuyên nghiệp và dường như đang châm biếm người đọc, thậm chí tỏ ý giận dữ. Vì thế, hãy viết lời cảm ơn ở dạng đầy đủ và có thể giải thích thêm lý do cho sự biết ơn này.
Những từ chửi thề: Dù cảm xúc của bạn đang tệ đi như thế nào, những từ chửi thề hoàn toàn không nên được sử dụng bởi chúng thực sự thô lỗ, xúc phạm người khác. Những cảm xúc nóng giận nhất thời không nên được ghi ra- bạn sẽ phải hối hận vì điều đó.
“Important” – quan trọng: Người đọc thư đủ thông minh để hiểu bức thư của bạn quan trọng đến mức nào. Bạn không cần phải viết ra, đặc biệt là nhắc đi nhắc lại trước mặt người nhận khiến họ không vui.
“Me/ I” – tôi: Hiển nhiên người đọc biết bạn là người viết thư. Vì vậy, đừng bắt đầu các câu với giọng kể lể “Tôi…”.
“You” – bạn: Cũng tương tự như trường hợp “me/I”, người nhận biết bạn đang nói với họ và nhắc đi nhắc lại từ “you” là không cần thiết. Thậm chí, điều này còn có thể khiến người đọc có cảm giác bạn đang kể tội họ vì làm sai điều gì.
“Need” – cần: Khi cần sự giúp đỡ, nhờ vả ai làm gì, bạn nên đưa ra mốc thời gian cho việc cần làm thay vì dùng từ “need” bởi cụm “You need” (anh cần phải làm gì) mang sắc thái yêu cầu quá mạnh mẽ.
“Actually” – thực sự: Nếu bạn không muốn khiến người khác cảm giác khó chịu, bị coi thường, đừng sử dụng trạng từ này.
“Sorry” – xin lỗi: Nếu mắc lỗi, hãy đích thân nói lời xin lỗi thay vì viết một bức thư.
“No” – không: Khi muốn sửa lỗi ai đó, đừng dùng từ “No”. Chẳng hạn, thay vì “No, it’s
Michigan” (Không phải, phải là Michigam), hãy chỉ viết “It’s Michigan” (Đó là Michigan).
Những dấu chấm than: Không dùng hai dấu chấm than trở lên trong bất kỳ câu văn nào, chỉ dùng một dấu nếu cần thiết.
Những dấu chấm than: Không dùng hai dấu chấm than trở lên trong bất kỳ câu văn nào, chỉ dùng một dấu nếu cần thiết.
Tuy nhiên, bạn không nhất thiết phải cho những từ này vào “danh sách đen” khi viết email mà chỉ cần lưu ý rằng nếu sử dụng không phù hợp, chúng có thể mang lại sắc thái tiêu cực. Khi gửi thư cho người thân thiết, bạn bè, văn phong không quá quan trọng. Nhưng nếu người nhận là đồng nghiệp, đối tác, bạn cần thể hiện sự chuyên nghiệp và tôn trọng đến người nhận thông qua những lời văn cẩn trọng của mình.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét