Thứ Năm, 28 tháng 7, 2016

Cách đọc các ký tự đặc biệt trong tiếng Anh

@ đọc như “at” trong tiếng Anh
# = number, hash (British English), pound (American English)
$ = dollar
£ = pound (British English)
% = percent
^ = caret (dùng để đánh dấu chỗ phải thêm chữ còn sót)
& = ampersand ( mình vẫn thường nghe mọi người đọc kí hiệu này là ‘and’ đấy :mrgreen: )
* = asterisk (ký hiệu này xuất hiện trên bàn phím điện thoại còn được đọc là Star )
~ = tilde (dùng trong từ điển, để thay cho từ đầu mục trong 1 số phần của 1 mục t / dùng trên chữ n trong tiếng Tây Ban Nha)
! = exclamation mark
() = parentheses
– = hyphen (dấu nối trong từ ghép)
_ = underscore, understroke (dấu gạch dưới từ, ngữ dùng để nhấn mạnh)
+ = plus sign
– = minus sign
× = multiplication sign
÷ = division sign
= = equals
[] = square brackets
{} = curly brackets (ký hiệu này có vẻ ko phổ biến lắm)
<> = angle brackets
\ = backslash (dấu gạch chéo ngược, sử dụng chủ yếu trong toán học và lập trình)
/ = slash, solidus (dấu sổ, trong miền Nam còn gọi là sẹc, sử dụng nhiều trogn đời sống hàng ngày, ký hiệu địa chỉ nhà, tính toán, lập trinh…)
¶ = paragraph mark, pilcrow sign (dấu này mình chỉ thấy sử dụng trong MS-WORD, còn ngoài ra chưa hề thấy ở đâu cả)
§ = section sign (sử dụng trong văn chương, sách báo. Chia thành các mục, chương, đoạn…)
¥ = Yen sign
¢ = cent sign
º = degree symbol, ordinal indicator
‘ = apostrophe, prime(dấu móc lưng, dấu phết… dùng trong toán học)
: = colon
, = comma
… = ellipses
. = full stop/period/dot
? = question mark
“”= quotation marks(AE), inverted comma(BE) (dấu ngoặc kép, dấu nháy)
; = semicolon
™ = trademark
= copyright sign
® = registered
– = dash (gạch đầu dòng)

Các cụm từ với FUCK

FUCK được dùng rất nhiều, và nó cũng đa nghĩa trong một ngữ cảnh nào đó hoặc ghép cùng một từ / cụm từ.
– GO FUCK YOURSELF = get lost: biến đi, cút đi, xéo đi. Trong fim X-Men First Class, người sói cũng đã nói cụm từ này khi Xavier and Erik đến tìm anh ta giúp đỡ.
– WHAT THE FUCK? = What (in) the devil? = What (in) the dickens? = What the hell? = What the shit? = What has happened? = What?
– FUCK LIKE BUNNIES: nếu bạn nói 1 người nào đó “fuck like bunnies” ý nói họ “mắn đẻ” (ý bảo sinh nhiều con)
– FUCK (SOMETHING) UP = damage something: phá hoại, phá huỷ
– FUCK UP SOMEBODY/ FUCK SOMEBODY UP = harm somebody: hãm hại ai đó
= make someone upset: làm ai đó buồn bực
– FUCK ALL = nothing/ zero.
e.g. I did fuck all but still passed = Tôi chẳng làm gì cả nhưng vẫn được qua đó thôi
– FUCK OFF = go, get out of here, get lost, take off.
e.g. That rude driver told me to fuck off = Tên lái xe thô lỗ kia đã bảo tôi cút đi.
– FUCK THAT NOISE =  that is not a good idea = down with that plan.
e.g. How about using this car? Fuck that noise, we had better sell it for money = Hay là lấy xe hơi này xài luôn đi? Tầm phào, bán quách đi lấy tiền hay hơn chứ.
– FUCK UP = make a mistake, cause an error, make a booboo, screw up, ruin
e.g. If you fuck up, don’t worry – but learn from your mistakes = Dù phạm sai lầm cũng đừng lo lắng – mà hãy học từ những sai lầm của bạn
– FUCKED BY THE FICKLE FINGER OF FATE = feel that luck is against you; cheated by fate : trớ trêu
– FUCK ME: Dùng để thể hiện khi bạn thấy thứ gì đó gây ngạc nhiên hoặc là gây ấn tượng
– FUCK AROUND: làm chuyện ruồi bu kiến đậu, phí phạm thời gian, như dã tràng xe cát biển đông
e.g. Will you stop fucking around? (Mày có thôi làm cái chuyện ruồi bu kiến đậu đó hay không?)
– FUCK SB AROUND: làm phiền, làm tốn thời gian của ai đó, phá bĩnh họ
e.g. Don’t fuck me around, Ok? (Mày đừng có phá tao nữa được không?)
– FUCK SB OVER: ngược đãi, hành hạ ai
e.g. They’ll just fuck you over if you let them. (Mày cứ để im vậy, chúng nó sẽ hành hà, ngược đãi mày hoài luôn đấy)
– FUCK OFF: Biến mày! Cút mày!
-FUCK SB UP: phá hỏng, làm hư ai đó
e.g. Heroins fuck him up: Ma túy phá hỏng cuộc đời anh ta.
– FUCK STH UP: làm lộn xộn, rối tung lên
e.g. I’m scared of fuck things up. (Tôi sợ làm mọi thứ rối tung lên)
– FUCK WITH SB: Làm phiền ai đó, quấy rối ai đó
e.g If I were you, I wouldn’t fuck with Robin. (Nếu tôi là Cô, tôi sẽ không bám theo đuôi anh Robin nữa)

Thứ Tư, 27 tháng 7, 2016

Chào tạm biệt bằng tiếng Anh

Học tiếng Anh từ đầu / Trung tâm dạy tiếng Anh / Lớp tiếng Anh 

FORMAL:
1. Goodbye (most formal)
2. Farewell (quite formal, emotional, rarely used)
3. Have a good / nice ___ (not very closed)
4. Take care (formal + informal)

INFORMAL (CASUAL):
5. Bye (most common used)
6. Bye bye (childish, flirtatious)
7. Later, man (cool)
8. See you
9. See you later / Talk to you later (less casual than “later”, …)
10. Have a good one (Not common, have a good day is better).
11. Keep/stay in touch

SLANG(TIẾNG LÓNG)
12. Catch you later (very casual)
13. Peace / peace out (old style)
14. I’m out (I’m out of here)
15. I gotta go
16. Smell you later (very casual)


- Cột thứ nhất (FORMAL) nghĩa là dùng để chào tạm biệt ai đó trong các trường hợp nghiêm túc, trang trọng, giữ kẻ. Ví dụ như khi bạn đang nói chuyện với ai đó một cách nghiêm túc, với đối tác, khách hàng, với người không thân thiết lắm thì chúng ta có thể sử dụng những từ / cụm từ trong cột này để chào tạm biệt sau khi nói chuyện. 

- Cột thứ 2 (CASUAL, INFORMAL) là cột được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống khi bạn nói chuyện với bạn bè, người thân, không cần quá nghiêm túc, giữ kẻ. Như vậy những từ / cụm từ trong cột này thường được sử dụng nhất trong cuộc sống của chúng ta.

- Cột thứ 3 (SLANG - TIẾNG LÓNG) là một số cách chào tạm biệt khác mà người bản ngữ cũng hay dùng khi nói chuyện với nhau, tiếng lóng thì không dùng trong các trường hợp nghiêm túc, lịch sự, trang trọng.

Mời bạn xem chi tiết 16 cách nói tạm biệt bằng tiếng Anh ở dưới đây:

CÁCH CHÀO TẠM BIỆT BẰNG TIẾNG ANH MỘT CÁCH NGHIÊM TÚC, LỊCH SỰ, TRANG TRỌNG (FORMAL)

1. Goodbye (tạm biệt)
- Bạn có biết "goodbye" có nguồn gốc là "godbwye", là viết tắt của cụm từ "God be with you" (chúa ở bên bạn), lúc đầu được mọi người trong công giáo sử dụng để ước những điều tốt đẹp khi tạm biệt một ai đó. Trải qua quá trình thời gian ngày nay cụm từ này được chuyện thành "goodbye" và được sử dụng rộng rãi hơn trên toàn thế giới.

- Tuy nhiên chúng ta chỉ dùng "goodbye" trong các trường hợp nghiêm túc với nghĩa "tôi sẽ không gặp lại bạn nữa" như khi bạn giận giữ chia tay bạn bè, người yêu hay một ai đó. Do đó bạn nhớ cân nhắc khi sử dụng "goodbye" nhé. 

2. Farewell (tạm biệt)
- "Farewell" ít được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, thông thường chúng ta chỉ nói "farewell" khi chúng ta chia tay (đưa tiễn) một ai đó mà rất khó hoặc rất lâu mới gặp lại, thường kèm theo tâm trang buồn. 

3. Have a good / nice day, week, ... (Chúc bạn / ace một ngày vui vẻ/tốt lành).
- Khi bạn muốn chào tạm biệt ai đó có quan hệ không quá gần gủi với mình bạn có thể nói "have a good/nice day, week, ..." ví dụ như khi chào tạm biệt khách hàng của mình.

4. Take care (bảo trọng)
- "Take care" có thể được sử dụng cho cả trường hợp thân mật và không thân mật. Do đó khi tạm biệt bất kì một ai bạn cũng có thể sử dụng cụm từ này. 

CÁCH CHÀO TẠM BIỆT BẰNG TIẾNG ANH MỘT CÁCH GẦN GỦI, THÂN MẬT (CASUAL, INFORMAL)

5. Bye (chào, tạm biệt)
- "Bye" là cách chào tạm biệt gần gủi được sử dụng rộng rãi nhất bằng tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày để tạm biệt người thân, bạn bè, đồng nghiệp, kể cả khách hàng của bạn bằng tiếng Anh, do đó bạn có thể yên tâm nói "bye" khi muốn chào tạm biệt bất kì ai nhé.

6. Bye bye
- "Bye bye" thường được sử dụng khi trẻ con chào tạm biệt người lớn hoặc ngược lại khi người lớn chào tạm biệt trẻ con. Khi hai người lớn sử dụng "bye bye" để tạm biệt nhau thì nghe có vẻ hơn trẻ con và "dê dê", do đó bạn cân nhắc khi sử dụng "bye bye" nhé.

7. Later + man/girl/bro/sis, ... (gặp sau nhé)
- "Later" là cách chào tạm biệt suồng sả, ngắn gọn khá hay trong tiếng Anh, được đi kèm bởi danh xưng như bro/sis, girl, man, friend, ... Bạn có thể sử dụng "later + danh xưng" để chào tạm biệt những người khá thân với mình. 

8. See you (gặp sau nhé)
- "See you" là cách chào vắn tắt của "see you later", được dùng trong các trường hợp gần gủi, thân mật. Bạn lưu ý cách phát âm "see you" chúng ta nói giống như "see ya".

9. See you later / talk to you later (gặp sau nhé, hẹn gặp lại, nói chuyện sau nhé)
- Chúng ta cũng có thể sử dụng "see you", "see you later", "/talk to you later" để chào tạm biệt hầu hết tất cả mọi người một cách thân mật. Nếu bạn đang nói chuyện với người khác qua điện thoại thì bạn có thể chào tạm biệt bằng "talk to you later". Bạn cũng lưu ý "you" chúng ta sẽ phát âm nhẹ như "ya" (xem video bên dưới).

10. Have a good one (Có một ngày, tuần, ... tốt lành)
- One trong "have a good one" có thể là một ngày (chúc bạn một ngày tốt lành), một tuần, một chuyến đi, ... Thay vì nói "have a good day" bạn cũng có thể nói "have a good one". Cách nói này nghe có vẻ thoải mái và thân thiết, tuy nhiên không thông dụng lắm và nhiều người không thích nghe bằng "have a good day". Do đó bạn hãy cân nhắc khi sử dụng nhé.

11. Keep in touch / stay in touch (giữ liên lạc nhé)
- Bạn cũng có thể nói "keep in touch / stay in touch" để chào tạm biệt và nhắc người đó tiếp tục giữ liên lac với bạn.

CHÀO TẠM BIỆT TRONG TIẾNG ANH BẰNG TIẾNG LÓNG (SLANG)

12. Catch you later (gặp sau nhé)
- Đôi khi bạn cũng thấy người bản ngữ nói "catch you later" thay vì "see you later". Cách chào tạm biệt này trong tiếng Anh xã giao hơn "see you later".

13. Peace / peace out (tạm biệt)
- Cách nói này thịnh hành nhiều năm trước đây hiện nay ít được sử dụng hơn. Đôi khi bạn cũng nghe người bản ngữ nói "peace / peace out" để tạm biệt những người bạn gần gủi của họ. Nhưng bạn lưu ý không dùng cách chào tạm biệt này trong các mối quan hệ làm ăn.

14. I'm out / I'm out of here" ("Đi đây")
- Tương tự như "peace / peace out", bạn cũng có thể chào tạm biệt suồng sả bằng cách nói "I'm out / I'm out of here" theo cách dùng của người bản ngữ. Bạn cũng lưu ý cách chào này ngắn gọn, suồng sả, không dùng trong các mối quan hệ làm ăn.

15. I gotta go (tôi phải đi rồi)
- "I gotta go" = "I need to go" Cách chào này cũng tương tự như "tôi phải đi đây" trong tiếng Việt về cả ngữ nghĩa và ngữ cảnh, do đó bạn có thể sử dụng như bạn vẫn nói "tôi phải đi rồi / tôi phải đi đây" mà bạn vẫn thường nói.

16. Smell you later (gặp sau nhé)
- Cách chào tạm biệt này trong tiếng Anh được bắt đầu sử dụng từ thế kỉ 19 chủ yếu được dùng trong giới trẻ. Nghĩa của "smell you later" tương tự như "see you later". Tuy nhiên từ những năm 2000 cách chào tạm biệt này ít được sử dụng.


Như vây HelloCoffee đã giới thiệu tới bạn chi tiết 16 cách chào tạm biệt bằng tiếng Anh. Trong 16 cách chào tạm biệt này có nhiều cách bạn có thể sử dụng trong bất kì trường hợp nào, có nhiều cách chỉ sử dụng khi nói chuyện thân mật với những người gần gủi với bạn, có cách chào thường chỉ dùng trong những trường hợp nghiêm túc. Hi vọng từ nay trở đi bạn sẽ nắm được cách sử dụng để có thể chào tạm biệt người khác bằng tiếng Anh bằng những câu chào phù hợp với ngữ cảnh nhất thì người nghe sẽ cảm thấy dễ chịu hơn rất nhiều.

Chúc bạn học tốt ! 

Một số từ Tiếng Anh thường được viết tắt trên mạng Internet


– BRB (be right back): (tôi) sẽ trở lại ngay.

– WYSIWYG (what you see is what you get): thấy là lấy được.

– ROLF (rolling on the floor laughing): cười lăn lộn trên sàn.

– AFK (away from keyboard) hoặc AFC (away from computer): không còn ngồi ở máy tính.

– NUFF (enough said): nói thế đủ rồi.

– CMIW (correct me if I’m wrong): chỉ cho tôi nếu tôi sai.

– GKWE (God knows what else): Chúa mới biết còn gì nữa.
Học tiếng anh giao tiếp ở Hà Nội\
Trung tâm dạy tiếng anh 
Luyện nghe tiếng Anh online

– AIMB (as I mentioned before): như tôi từng đề cập.

– BION (believe it or not): tin hay không (thì tùy).

– IYKWIM (if you know what I mean): chắc cậu hiểu ý tôi chứ.

– EOM (end of message): kết thúc tin nhắn.

– IRL (in real life): ngoài đời thực.

– B4 (before): trước đây, trước khi.

– OMW (on my way): đang trên đường đến.

– BFF (best friend forever): bạn rất thân.

– BRT (be right there): tôi sẽ tới đó ngay.

– ASAP (as soon as possible): ngay khi có thể.

– LOL (laugh out loud): cười lớn.

– IDK (I don’t know): tôi không biết.

Học Cách Phát Âm Tiếng Anh Chuẩn Nhất

Day tieng Anh / Hoc tieng Anh giao tiep o dau / Lop tieng Anh

Vai trò của cách phát âm chuẩn trong tiếng anh ?

Chúng ta thường nghe nói đến 4 kỹ năng nghe, nói , đọc viết trong tiếng anh mà quên mất kỹ năng quan trọng nhất trong tiếng anh kỹ năng “PHÁT ÂM TIẾNG ANH” . Đây là kỹ năng mà hầu hết các người học tiếng anh đều bỏ sót hoặc không chút trọng ngay từ khi mới bắt đầu học tiếng anh . Ngay cả hệ thống giáo dục từ bậc tiểu học đến phổ thông trung học đều bỏ qua kỹ năng PHÁT ÂM TIẾNG ANH này. 
Vậy thì vì sao cách phát âm chuẩn lại được cho là quan trọng đến như vậy ? 
Vì cách phát âm tiếng anh chuẩn nó là kỹ năng bổ trợ cấp thiết cho 2 kỹ năng chính trong giao tiếp tiếng anh , đó là kỹ năng Speaking Và Listening. 

Cách phát âm tiếng anh chuẩn bổ trợ cho kỹ năng nghe tiếng anh (SPEAKING) : 
Một ví dụ rất đơn giản, bạn đã học thuộc một từ tiếng anh rất đơn giản là từ tiếng anh “Hello” đúng không ? . Bạn hoàn toàn tưởng rằng mình đã thuộc lòng từ vựng này , tuy nhiên cách học từ vựng tiếng anh như vậy là sai lầm , thực sự nếu bạn không biết phát âm tiếng anh chuẩn của từ “hello” thì khi bạn nghe âm thanh của từ “ Hello “ phát lên , bạn sẽ không hiểu được từ đó là từ gì . Mặc dù bạn đã thuộc lòng nghĩa của từ này cơ bản . 

Cách phát âm tiếng anh chuẩn bổ trợ cho kỹ năng nói (LISTENING) : 
Bạn đã hiểu kỹ năng phát âm tiếng anh chuẩn tác động như thế nào rồi , thế còn đóng góp của nó trong vấn đề "nói"" tiếng anh giao tiếp thì sao nhỉ . Hãy lấy một ví dụ tưởng tượng như thế này nhé , bạn nói tiếng anh rất trôi chảy ( tức là có thể diễn đạt chính xác câu nói tiếng anh rất nhanh ) , bạn luyện nói với bạn bè người việt nam rất nhiều và tưởng mình đã nói tiếng anh chuẩn . Tuy nhiên đến ghi bạn gọi điện cho một người nước ngoài và nói chuyện với họ , họ hoàn toàn không hiểu bạn nói gì , mặc gì bạn nói rất tốt , nói rất đúng câu ???? . Nguyên nhân vì sao ?? 
ĐÓ LÀ DO BẠN PHÁT ÂM TIẾNG ANH CÂU NÓI BẠN KHÔNG CHUẨN , DẪN ĐẾN BẠN DIỄN ĐẠT Ý CHÍNH XÁC , NHƯNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI HỌ KHÔNG HIỂU TỪ TIẾNG ANH BẠN ĐANG NÓI LÀ TỪ GÌ ?.

Làm thế nào tự học để có được cách phát âm tiếng anh chuẩn ?


Bạn đã thấy được tầm quan trọng của cách phát âm tiếng anh chuẩn đối với việc giao tiếp tiếng anh rồi chứ. Thế nên hãy bắt đầu luyện tập nó ngay từ bây giờ nhé . Chúng tôi sẽ chỉ cho bạn cách học phát âm tiếng anh chuẩn qua 3 bước sau : 
 Bước 1 : Học cách phát âm tiếng anh bằng bảng phiên âm tiếng anh 
Để có được cách phát âm tiếng anh chuẩn , điều quan trọng đầu tiên bạn phải học kỹ bảng phiên âm chữ cái cách phát âm các ký tự phát âm trong tiếng anh . 
Hãy tham khảo bảng hướng dẫn cách phát âm sau và cách đọc tiếng anh từng phiên âm . 


Bạn có thể tham khảo cách phát âm tiếng anh của các ký tự này trên BBC learning english để có được cách phát âm tiếng anh chuẩn nhất . Sau khi học nhuần nhuyển cách phát âm chuẩn các phiên âm này , hãy chuyển sang bước 2 nhé . 
 Bước 2 : Luyện cách phát âm tiếng anh chuẩn từng từ . 
Để phát âm tiếng anh chuẩn từng từ , bạn hãy dùng công cụ tra từ tiếng anh có phiên âm , tốt nhất là dùng công cụ tra từ tiếng anh của từ điển oxford . Nên dùng bản online vì có phiên âm tiếng anh kèm theo bạn nhé . Ví bạn đã thuộc nhuần nhuyễn cách đọc các phiên âm tiếng anh ở Bước 1 , nên ở bước 2 này bạn hãy vận dụng chúng và đọc chính xác theo phiên âm khi tra từ điển. Hãy kiểm tra lại tính chính xác bằng cách mở audio âm thanh đó lên để kiểm tra . 
Luyện tập cho đến khi nào bạn cảm thấy giống với âm thanh từ đó trong từ điển nhất . 
Sau khi luyện phát âm tiếng anh từng từ xong . Hãy luyện phát âm từng câu nói . 
 Bước 3 : Luyện tập phát âm theo câu nói trong Phim 
Trong phát âm tiếng anh , phát âm từng từ chuẩn vẫn chưa đủ , bạn phải phát âm chuẩn cả 1 câu nói và phát âm đúng nhịp điệu lên xuống của câu nói theo như người bản xứ . Để làm được điều này bạn hãy tập phát âm theo các nhân vật trong phim . 



Website này có công cấp công cụ chạy phụ đề song song rất thông minh rất hữu ích cho việc luyện cách phát âm tiếng anh chuẩn giọng bản xứ : . 
Hãy chọn cho mình một bộ phim yêu thích và bắt đầu luyện phát âm tiếng anh . Hãy nói theo nhân vật càng to càng tốt để luyện phát âm tiếng anh chuẩn nhất. Hãy nhớ rằng mục đích của phương pháp luyện tập phát âm này là luyện tập nói cho giống với câu và ngữ điệu nhân vật nhất . Nên đừng cảm thấy mắc cỡ khi phải nhái theo giọng người nước ngoài nhé . Hãy cố gắng bắt chước càng giống càng tốt. Ban đầu , có lẽ bạn sẽ cảm thấy bỡ ngỡ hoặc không theo kịp tốc đọc , tuy nhiên đừng bấm dừng phim lại , cứ nói liên tục , bỏ qua những từ nào nói nhanh qua . 
Hãy cứ tuân thủ những nguyên tắc này trong vòng 1 tháng , luyện phát âm đều đặn mỗi ngày , bạn sẽ cảm thấy lưỡi của mình khi phát âm sẽ mềm mại hơn , giọng đọc , ngữ điệu cũng sẽ khác hẳn .

Cách đo lường kết quả luyện phát âm tiếng anh đã chuẩn chưa ?


Cách đo lường cách phát âm tiếng anh chuẩn nhất , là hãy tìm một người bạn nước ngoài , nói chuyện với họ . Cố gắng cách phát âm tiếng anh một cách chuẩn nhất sao cho to rõ , đến khi nào người nước ngoài không bị ngắt quãng khi nghe câu nói của bạn trong cuộc hội thoại thì khi đó cách phát âm của bạn đã khá tốt rồi đấy . 
Nếu bạn muốn luyện tập cách phát âm tiếng anh chuẩn giọng mỹ , hãy tìm và xem những bộ phim được sản xuất từ US bạn nhé . Giọng phát âm tiếng anh mỹ và anh nếu để ý sẽ thấy khác biệt rất lớn bạn nhé , giống như giọng “ Bắc “ và “ Nam “ của ta vậy . Còn nếu bạn muốn luyện tập cách phát âm tiếng anh giọng UK , tìm những bộ phim nước ANH. Điển hình là phim Extr@ , phim này giọng phát âm tiếng anh rất dễ hiểu cho mọi người mới bắt đầu nhé. 
Với trang web xem phim giúp luyện phát âm online này , bạn hoàn toàn có thể tự học cách phát âm tiếng anh chuẩn nhất và hiệu quả rồi nhé . Chúc bạn thành công <3 

Lợi ích của việc học tiếng Anh

1. Người sỡ hữu kỹ năng tiếng anh tốt thường có lợi ích là ít bị stress và tốt tánh hơn 
Vậy gần đây bạn có nhận thấy mùa xuân nở trên bước chân bạn từ khi học tiếng anh không? Hiển nhiên đó không phải là đôi giày mới của bạn rồi. Bạn có thấy nụ cười của mình nở rộ và sáng hơn từ khi bạn “cắm” đầu vào quyển sách tiếng anh không? Một lần nữa, đó không phải là do cái kem đánh răng bạn đang xài đâu. Từ đó hóa ra, sở hữu song ngữ có thể khiến bạn thoải mái và dể dàng tiếp cận hơn. Một nghiên cứu vào năm 2010 cho thấy rằng trẻ em mà biết nhiều hơn tiếng mẹ đẻ thì trải nghiệm ít lo âu, thiếu tự trọng, cô đơn và buôn bã. Chúng thường ít dính vào đánh nhau và ít nổi cáu thường xuyên. Nói cách khác, chúng cảm thấy ít bị stress và đỡ “nhức đầu” hơn là “lũ” bạn đơn ngữ của chúng! Buồn cười là vẫn chưa có lí do xác đáng để chứng minh vì sao nói được thêm một tiếng anh lại có sự khác biệt rõ ràng đến vậy, mặc dù thế nhưng các nhà nghiên cứu về hiện tượng cho rằng việc hiểu được và tham gia vào nhiều nên văn hóa khiến những đứa trẻ song ngữ có một góc nhìn tình cảm rộng hơn và điều đó giúp chúng hạnh phúc và cân bằng hơn. Nếu mấu chốt của lợi ích cảm xúc từ song ngữ đến từ việc tăng cường sự cởi mở văn hóa trong lúc hiểu biết thêm một tiếng anh khác, thì chúng ta có thể chắc rằng người lớn cũng có thể trở nên hiền hòa hơn, dễ tính hơn, hạnh phúc hơn từ việc học một tiếng anh khác. Tất nhiên là chúng vẫn chưa biết chắc cho đến khi có thêm nghiên cứu được thực hiện. Nhưng trong lúc này thì nếu bạn muốn con bạn bớt “cãi” thì cứ việc đưa chúng vào các trường ngoại ngữ! 

2. Học tiếng anh thay đổi cách bạn nhìn người khác 
Nếu một con vịt được nuôi bởi một gia đình chó, thi con vịt sẽ kêu “cạp cạp” hay sủa “gâu gâu” ? Các nhà nghiên cứu đã đưa ra câu hỏi này và nhiều câu tương tự khác (như là nếu một đứa trẻ người Anh được nuôi bởi một gia đình người Ý thì nó sẽ nói tiếng Anh hay tiếng Ý?) cho một nhóm các đứa từ 5 đến 6 tuổi, hi vọng đạt được cái nhìn sâu sắc về cách trẻ em nhìn vào bản năng của con người. Những đứa mà xem bản năng con người là bẩm sinh và không thay đổi thì sẽ có nhiều khả năng nói rằng con vịt sẽ kêu “cạp cạp” trong khi nhóm tin vào đặc điểm con người sẽ thay đổi theo môi trường thì có xu hướng trả lời rằng con vịt sẽ sủa. Điều thú vị ở đây là các nghiên cứu thấy được rằng, cho dù là đứa trẻ có là đơn/song ngữ hay nó cho rằng bản năng con người là cố định hay có thay đổi. Thì những đứa đơn ngữ thường nhìn còn người theo hướng không thay đổi và nghiên về câu trả lời là con vịt sẽ kêu “cạp”, trong khi đó những đứa song ngữ thì thấy con người “dễ nắn” hơn và sẽ nhiều khả năng trả lời con vịt sẽ sủa Sự thật thì tất nhiên luôn nằm đâu đó ở giữa. Con vịt có lẽ sẽ chẵng bao giờ sủa (và bầy chó có thể quyết định “thịt” luôn con vịt), nhưng đứa trẻ người Anh thì hiển nhiên trở nên thành thạo tiếng Ý. Một thực tế mà sỡ hữu song ngữ có thể thay đổi cách nhìn của trẻ con lên bản năng của con người quá đáng kể như vậy, và nếu bạn bỏ thời gian nghĩ về nó thì cũng không sao vì đây cũng là đề tài của nhóm “people are fluid” (tạm dịch: con người là những chất lỏng) Bởi vì nghiên cứu này tập trung vào trẻ em song ngữ, nên nó cũng không rõ ràng kết quả nếu áp dụng cho người lớn. Vậy thì lúc lập luận này ít bị “phản bát” thì chỉ cần đề tên “có lẽ có vài ảnh hưởng đến người lớn mặc dù chúng tôi cũng không chắc chắn lắm”. Nhưng ít nhất, thì cái quá trình “đồ sộ” trong việc học ngoại ngữ cũng giúp chúng ta hiểu hơn về bản năng con người và từ đó thay đổi cách nhìn của mình về bản thân và người xung quanh. 
Học tiếng anh từ đầu / Tiếng Anh cho người mất gốc /  Luyện nghe tiếng Anh online 

3. Nói được một tiếng anh khác tạo thêm cho bạn một khía cạnh mới về bản thân 
Theo một nghiên cứu năm 2008, nói được tiếng anh giống như sỡ hữu nhiều nhân cách khác nhau nhưng theo một hướng tốt. Hóa ra là nhưng người biết tiếng anh từ từ (hoặc đôi khi nhanh chóng) biến thành một người hoàn toàn khác tùy thuộc vào tiếng anh mà họ đang sử dụng. Chẳng hạn, một nghiên cứu cho thấy rằng phụ nữ mà có thể nói cả tiếng Anh lẫn Tây Ban Nha thì thường xem mình là quyết đoán hơn và hướng ngoại hơn khi nói tiếng Tây Ban Nha so với lúc nói tiếng Anh. Việc tính cách của con người và hình ảnh của họ thay đổi qua các dòng tiếng anh có lẽ là do các nền văn hóa khác nhau gắn liền với các tiếng anh đó, đây là một trong những lí do “khả thi” nhất. Vì mỗi nền văn hóa đều có chuẩn mực riêng về việc con người sẽ hành động và thể hiện bản thân, cho nên có thể khi nói một thứ tiếng anh khác thì trong tiềm thức chúng ta tự xem mình là một người trong nền văn hóa với tiếng anh của nó. Ví dụ, việc phụ nữ trong nghiên cứu trên trở nên quyết đoán và hướng ngoại hơn khi nói tiếng Tây Ban Nha là bởi vì trong nền văn hóa của Tây Ban Nha thì phụ nữ quyết đoán và hướng ngoại là bình thường đối họ thay vì nhu mì như trong nên văn hóa Anh ngữ. Đối với những người học tiếng Anh thì đây không chỉ đơn giản là một “tí” kiến thức thú vị. Nó cho chúng ta biết rằng là để đạt được hiểu quả học tập cao nhất, chúng ta nên cố gắng hòa nhập vào nên văn hóa càng nhiều càng tốt. Và cách học đó có thể mở rộng cách chúng ta hiểu thêm về bản thân khi các nên văn hóa cho chúng ta thấy chính mình ở nhiều góc độ 

4. Biết nhiều tiếng anh khiến bạn cải thiện khả năng giao tiếp không lời 

Hiển nhiên là nói được nhiều tiếng anh giúp bạn giao tiếp được với nhiều người hơn. Nhưng có lẽ biết nhiều tiếng anh đặc biệt là cách phát âm tiếng anh hiệu quả giúp bạn trở thành nhà giao tiếp giỏi hơn nói chung, bao gồm cả “vùng không lời”. Trong một nghiên cứu được công bố vào tháng 5 năm 2015, các nhà nghiên cứu đã thử nghiệm khả năng hiệu quả giao tiếp của trẻ em khi được đặt trong góc nhìn của người khác và nhận thấy rằng trẻ song ngữ có khả năng giao tiếp tốt hơn và cảm thấy dể dàng hiểu ý định của người khác hơn là những đứa đơn ngữ vẫn còn khá là bỡ ngỡ với tiếng anh khác. Việc nhận ra trẻ em song ngữ có kĩ năng giao tiếp hiệu quả hơn phù hợp với điều mà các nhà nghiên cứu đã biết trước đó về khả năng giao tiếp của người song ngữ. Đó là người song sữ thường dựa vào giao tiếp không lời ở tiếng anh thứ hai của họ và từ đó phát triển nên kĩ năng giao tiếp không lời tốt hơn. Nhưng một nghiên cứu khác làm nóng báo chí khi họ vừa phát hiện ra một điều bất ngờ là mô hình tương tự diễn ra trong lối giao tiếp online của người song ngữ (xuất bản tháng 2/2015). Cụ thể là những người song ngữ thường sử dụng các biểu tượng hình nhiều hơn (emote) khi giao tiếp online trong tiếng anh thứ hai của họ hơn là những người đơn ngữ giao tiếp trong chính tiếng mẹ đẻ của họ. Suy cho cùng thì các emote là biểu tượng của giao tiếp không thành lời của mạng. Hầu hết những người song ngữ đều sử dụng thường xuyên các emote bởi vì họ phải phụ thuộc vào giao tiếp không lời để lắp vào lỗ trống tiếng anh mà họ cảm thấy it thoải mái để thể hiện. Và là một người học tiếng anh, chúng ta có thể tự an ủi rằng là trong lúc chật vật thể hiện mình trong tiếng anh mới thì đây là một phần lành mạnh của việc học tiếng anh khi cuối cùng nó khiến chúng ta giao tiếp bằng lời lẫn không lời tốt hơn. 

5. Là một người biết thêm tiếng anh sẽ thay đổi cách bạn nhìn thế giới 
Thế bầu trời có màu gì? 
Nếu chúng ta đang sử dụng tiếng Anh và nếu hôm đó là một ngày trời hè, thì câu trả lời hiển nhiên là màu xanh. Nhưng mọi chuyện sẽ trở nên “mốt tí” rắc rối nếu chúng ta chuyển sang một từ tiếng anh khác. Ví dụ, trong tiếng Nhật thì màu xanh nhạt và xanh đậm là hai màu khác nhau với tên gọi khác nhau so với việc chỉ là một biến thể của một màu. Mặc dù việc có thể dể dàng “tận dụng” các màu cơ bản, nhưng màu nào được coi là “cơ bản” thì trong các tiếng khác nhau cũng khác nhau nốt. Và tất nhiên là không chỉ có các câu hỏi về ngữ nghĩa. Từ ngữ đâu phải là nhãn cho vạn vật, chúng là điển hình cho cách bạn nhìn thấy thế giới. Vào một nghiên cứu năm 2011 cho thấy người nói tiếng Nhật nhận thức ánh sáng xanh nhạt và xanh đậm là hai màu khác nhau hơn người nói tiếng Anh. Đặc biệt, đơn ngữ Nhật thì thể hiện rõ rệt sự khác nhau giữa hai màu hơn là đơn ngữ Anh khi họ chỉ nhận ra rất ít, và người song ngữ Anh-Nhật thì rớt vào ở giữa phụ thuộc vào mức độ thường xuyên họ sử dụng tiếng anh nào. Thậm chí đối với nhiều người từ các nên văn hóa khác cũng chẳng có từ cho màu xanh (theo nghĩa đen) vì họ gặp khó khăn trong việc phân biệt màu xanh dương và xanh lá. Mặt khác, họ có thể dể dàng phân biệt sự khác biệt nhỏ nhất của các màu xanh lá, việc mà ít có người nói tiếng Anh có thể làm được. Khi bạn học một tiếng anh mới, bạn đồng thời học luôn một cách mới để nhìn thế giới. Mặc dù trước giờ các cuộc nghiên cứu về việc tiếng anh có thể tác động đến nhận thứ của con người đều chú trọng vào màu sắc, tất nhiên là kết quả rất chắc chắn và dể dàng thực hiện. Nên có thể tiếng anh mà bạn sử dụng anh hưởng đến tư tưởng và nhận thức theo nhiều cách khác nhau. Cho nên bạn có thể thêm lí do:” học để trải nghiệm thực tế theo nhiều cách mới” vào những lí do “vớ vẫn” để học ngoại ngữ. 


6. Suy nghĩ bằng ngoại ngữ khiến bạn suy nghĩ hợp lí hơn 
Học tiếng anh không có tuyệt vời, ban biết điều gì tuyệt vời không? Có 1 tỷ đô la Nhưng điều gì dể dàng nhất để có 1 tỷ đô la? Học tiếng anh. Ờ thì, đại loại thế Hóa ra là mọi người suy nghĩ hợp lí hơn và quyết định tài chính tốt hơn khi sử dụng ngoại ngữ. So với những người sử dụng tiếng anh là tiếng mẹ đẻ của họ, thì những người làm việc với tiếng anh thứ hai thấy lợi ích là mọi việc ít cảm xúc hơn, ít thành kiến hơn và đưa ra nhiều quyết định chiến lược hơn. Không có ai chắc rằng vì sao khi sử dụng một tiếng anh mà bạn ít thoải mái với lại có thể khiến bạn suy nghĩ hợp lí hơn, nhưng một khả năng đó cách học tiếng anh nhanh nhất như một người trưởng thành thì nó ít tự động và kích thích nhiều sự hợp lí, suy tính của bộ não mình. Nên các vùng “tư duy” của não bạn sẽ làm việc nhiều hơn mỗi khi bạn sử dụng cái tiếng anh mà bạn có được sau này (“sau này” có nghĩa là khoảng thời gian sau 12 tuổi nhá). 
Nhưng có hai điều mà chúng chắc chắn biết: 1. Những cuốn sách ngoại ngữ đó đều đáng đồng tiền bát gạo, và 2. Bạn có thể thêm vào “trở thành Mark Zuckerberg thứ hai” vào những điều tại sao muốn học ngoại ngữ. 

7. Học từ mới tiếng anh khiến bạn sướng tự nhiên 
Tình dục. Ma túy. Sô cô la Đây là ba thứ mà não bạn rất rất rất thích. 
Và tất nhiên là các nhà khoa học, rất biết cách để làm mất vui, chỉ cần gắn bạn vào một cái máy quét não trong khi bạn đang tận hưởng một trong các điều trên và họ sẽ thấy một phần cụ thể của não bộ được biết đến với tên “ventral striatum” (được biết đến thông thường là “trung tâm khoái cảm” của não bộ) sẽ tỏa sáng hơn cả pháo bông. Tất nhiên là còn có những hoạt động khác khiến vùng khoái cảm của não bạn phát sáng. Não bạn cũng thích cờ bạc, vì dụ điển hình là có rất nhiều người vướng vào vòng xoáy hơn là quyết định đúng đắng Và quang trọng hơn đó là mục đích học từ mới của chúng ta, não nó cũng thích nốt. Vâng đúng thế! Đối với não thì học từ mới giống như nuông chiều nó bằng một miếng bánh sô cô la. Và nếu việc học từ mới là thú vị, thì học cả một tiếng anh mới giống như có cả nhà máy bánh kẹo của ngài Wonka vậy. Nói cách khác, có lẽ lí do tốt nhất để học ngoại ngữ là lý do mà bạn đã biết từ đâu – học ngoại ngữ rất rất rất thỏa mãn. 

Chủ Nhật, 24 tháng 7, 2016

Những câu nói thường gặp khi thuyết trình bằng tiếng anh


Bảng sau đây đưa ra các ví dụ về các cấu trúc ngôn ngữ cho từng bước trong phần giới thiệu:

Chức năng
Cấu trúc ngôn ngữ
1. Chào khán giả

Good morning, ladies and gentlemen (Xin chào quý vị)
Good afternoon, everybody (Xin chào mọi người)
2. Giới thiệu chủ đề của bài thuyết trình

I am going to talk today about...(Hôm nay tôi sẽ nói về)
The purpose of my presentation is... (Mục đích bài thuyết trình của tôi là...)
I'm going to take a look at… (Tôi sẽ xem xét về...)
I'm going to give you some facts and figures… (Tôi sẽ đưa ra cho quý vị một vài sự kiện và con số...)
I'm going to concentrate on… (Tôi sẽ tập trung vào...) - học tiếng anh giao tiếp
I'm going to fill you in on the history of… (Tôi sẽ cung cấp thông tin về lịch sử của...)
I'm going to limit myself to the question of… (Tôi sẽ tự giới hạn cho câu hỏi về...)
3. Phác thảo cấu trúc của bài thuyết trình

My presentation is in three parts. (Bài thuyết trình của tôi có ba phần.)
My presentation is divided into three main sections. (Bài thuyết trình của tôi được chia làm ba phần chính.)
Firstly, secondly, thirdly, finally… (Thứ nhất, thứ hai, thứ ba, cuối cùng...)
To start with….Then….Next…. Finally…. (Để bắt đầu.... Sau đó.... Tiếp đến....Cuối cùng....)
4. Đưa ra các chỉ dẫn về các câu hỏi

Do feel free to interrupt me if you have any questions.(Đừng ngại cắt ngang lời tôi nếu quý vị có bất kì câu hỏi nào.)
I'll try to answer all of your questions after the presentation. (Tôi sẽ cố giải đáp mọi câu hỏi của quý vị sau bài thuyết trình.) học tiếng anh
I plan to keep some time for questions after the presentation. (Tôi sẽ dành một khoảng thời gian cho các câu hỏi sau bài thuyết trình.)
There will be time for questions at the end of the presentation. (Sẽ có thời gian cho các câu hỏi vào cuối bài thuyết trình.)
I'd be grateful if you could ask your questions after the presentation. (Tôi rất biết ơn nếu quý vị có thể đặt các câu hỏi của mình sau bài thuyết trình.)

Những câu nói cần thiết khi thuyết trình bằng tiếng anh


I _ INTRODUCING YOURSELF – TỰ GIỚI THIỆU

  • Good morning, ladies and gentlemen. (Chào buổi sáng quí ông/bà)
  • Good afternoon, everybody(Chào buổi chiều mọi người.)
  • I’m … , from [Class]/[Group]. (Tôi là…, đến từ…)
  • Let me introduce myself; my name is …, member of group 1 (Để tôi tự giới thiệu, tên tôi là …, là thành viên của nhóm 1.)

II _ INTRODUCING THE TOPIC – GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ

  • Today I am here to present to you about [topic]….(Tôi ở đây hôm nay để trình bày với các bạn về…)
  • I would like to present to you [topic]….(Tôi muốn trình bày với các bạn về …)
  • As you all know, today I am going to talk to you about [topic]….(Như các bạn đều biết, hôm nay tôi sẽ trao đổi với các bạn về…)
  • I am delighted to be here today to tell you about…(Tôi rất vui được có mặt ở đây hôm nay để kể cho các bạn về…)

III _ INTRODUCING THE STRUCTURE– GIỚI THIỆU CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH

  • My presentation is divided into x parts.(Bài thuyết trình của tôi được chia ra thành x phần.)
  • I'll start with / Firstly I will talk about… / I'll begin with(Tôi sẽ bắt đầu với/ Đầu tiên tôi sẽ nói về/ Tôi sẽ mở đầu với)
  • then I will look at …(Sau đó tôi sẽ chuyển đến phần)
  • Next,… (tiếp theo )
  • and finally…(cuối cùng)

IV _ BEGINNING THE PRESENTATION – BẮT ĐẦU BÀI THUYẾT TRÌNH

  • I'll start with some general information about … (Tôi sẽ bắt đầu với một vài thông tin chung về…)
  • I'd just like to give you some background information about… (Tôi muốn cung cấp cho bạn vài thông tin sơ lượt về…)
  • As you are all aware / As you all know…(Như các bạn đều biết…)

V _ ORDERING – SẮP XẾP CÁC PHẦN

  • Firstly...secondly...thirdly...lastly... (Đầu tiên…thứ hai … thứ ba…cuối cùng…)
  • First of all...then...next...after that...finally... (Đầu tiên hết … sau đó…tiếp theo…sau đó…cuối cùng )
  • To start with...later...to finish up... (Bắt đầu với … sau đó…và để kết thúc…)

VI _ FINISHING ONE PART… - KẾT THÚC MỘT PHẦN

  • Well, I've told you about... (Vâng, tôi vừa trình bày với các bạn về phần …)
  • That's all I have to say about... (Đó là tất cả những gì tôi phải nói về phần …)
  • We've looked at... (Chúng ta vừa xem qua phần …)

VII _ … STARTING ANOTHER PART – BẮT ĐẦU MỘT PHẦN KHÁC.

  • Now we'll move on to... (Giờ chúng ta sẽ tiếp tục đến với phần…)
  • Let me turn now to... (Để thôi chuyển tới phần…)
  • Next... (Tiếp theo…)
  • Let's look now at...(Chúng ta cùng nhìn vào phần…)

VIII _ ENDING – KẾT THÚC

  • I'd like to conclude by… (Tôi muốn kết luật lại bằng cách …)
  • Now, just to summarize, let’s quickly look at the main points again. (Bây giờ, để tóm tắt lại, chúng ta cùng nhìn nhanh lại các ý chính một lần nữa.)
  • That brings us to the end of my presentation. (Đó là phần kết thúc của bài thuyết trình của tôi.)

IX _ THANKING YOUR AUDIENCE. – CẢM ƠN THÍNH GIẢ

  • Thank you for listening / for your attention. (Cảm ơn bạn đã lắng nghe/ tập trung)
  • Thank you all for listening, it was a pleasure being here today. (Cảm ơn tất cả các bạn vì đã lắng nghe, thật là một vinh hạnh được ở đây hôm nay.)
  • Well that's it from me. Thanks very much. (Vâng, phần của tôi đến đây là hết. Cảm ơn rất nhiều.)
  • Many thanks for your attention. (Cảm ơn rất nhiều vì sự tập trung của bạn.)
  • May I thank you all for being such an attentive audience. (Cảm ơn các bạn rất nhiều vì đã rất tập trung.)