Thứ Ba, 15 tháng 5, 2018
Cách hỏi chỉ đường trong tiếng Anh
Hỏi và chỉ đường có lẽ là những kiến thức vô cùng cần thiết khi bạn đi du lịch nhất là khi đi du lịch nước ngoài. Để không bị rơi vào những tình huống lạc đường, chúng ta cùng bỏ túi những mẫu câu hỏi chỉ dẫn đường bên dưới nhé.
1. Cách hỏi đường
Excuse me! How do I get to …?
Làm thể nào để tới …?
Excuse me! What is the best way to …?
Cách tốt nhất để tới … là gì?
Where is…?: … ở đâu?
Excuse me! Could you tell me how to get to…?
Xin lỗi! Bạn có thể nói cho tôi biết làm thế nào để tới…?
Excuse me! Do you know where the … is?
Xin lỗi! Bạn có biết … ở đâu không?
Are you from around here?
Bạn có phải người ở đây không?
How do I find …?
Could you direct me to …?
Bạn có thể chỉ giúp tôi đường tới …?
I’m looking for this address …, could you show me please?
Tôi đang tìm địa chỉ này …, bạn làm ơn có thể chỉ cho tôi được không?
Can you show me on the map?
Bạn có thể chỉ cho tôi trên bản đồ không?
Are we on the right road?
Chúng tôi có đi đúng đường không?
How far is it?
Chỗ đó cách bao xa?
How far is it from here to …?
Từ đây tới … bao xa?
2. Cách chỉ dẫn đường
Turn back/go back …
Đi ngược lại, đi trở lại …
Turn left/ right …
Rẽ trái/phải …
Go along …
Đi dọc theo …
Cross …
Đi qua …
Take the first/ second road on the left/right.
Tới ngã rẽ đầu tiên/ thứ hai thì rẽ trái/phải …
It’s on the left/right …
Nó ở bên trái/phải …
Go up/down …
Đi lên/ đi xuống …
It’s about 60 meters from here.
Khoảng 60 mét từ đây.
It’s on your right/ left.
Nó ở phía bên phải/ trái bạn.
It’s in the middle of the block.
Nó ở giữa toà nhà.
It’s on the corner.
Nó ở góc phố.
It’s next to/ across/ between/ in front of …
Nó ở cạnh/ đi qua/ ở giữa/ ở đằng trước của …
Drive to street and turn left/right …
Lái xe và rẽ trái/phải …
Go straight ahead …
Đi thẳng lên …
Go through the park.
Đi qua công viên.
Cross the street.
Đi qua đường.
Go as far as the roundabout ….
Đi cho tới khi tới vòng xuyến.
Did you get all that?
Bạn đã biết cách đi chưa? (Bạn đã hiểu hết chưa?)
I’m sorry I don’t know, you should ask the man over there.
Xin lỗi, tôi không biết, bạn nên hỏi người đàn ông đằng kia.
Follow me, I know the person who could help you.
Đi theo tôi, tôi biết người có thể giúp bạn. Luyện thi IELTS Bắc Ninh
I’m sorry, I don’t know, you should ask the front desk clerk over there.
Xin lỗi, tôi không biết, bạn nên hỏi nhân viên lễ tân đằng kia kìa.
I’m afraid I couldn’t help, but the police station is at the end of this road, very near, you should go there!
Tôi e rằng mình không thể giúp bạn, nhưng trạm cảnh sát ở cuối đường này rất gần, bạn nên tới đó để hỏi.
Từ vựng khi đi máy bay
Từ vựng khi đi máy bay
Mùa hè đã đến, chắc hẳn các bạn đã lên kế hoạch vi vu du lịch cho thời gian sắp tới đúng không nào? Với những bạn nào chuẩn bị di chuyển bằng máy bay, đừng quên lưu lại những từ vựng cực kỳ quen thuộc dưới đây. Biết đâu sẽ có lúc chúng ta dùng đến đó.
A. Chủ đề Máy bay
Airport: sân bay
Airplane/plane: máy bay
Check-in counter: quầy làm thủ tục
Flight ticket: vé máy bay
Depart: khởi hành
Departure time: giờ khởi hành
Arrive: đến nơi
Arrival time: giờ hạ cánh/đến nơi
Destination: điểm đến
Direct flight: chuyến bay thẳng
Connecting flight: chuyến bay phải chuyển tiếp
Captain = pilot: phi công, cơ trưởng
Flight attendant: tiếp viên hàng không
Seat: ghế, chỗ ngồi
Aisle: lối đi ở giữa trên máy bay
Fasten your seatbelt: thắt/cài dây an toàn
Take off: cất cánh
Land: hạ cánh
B. Từ vựng khi nói về thời tiết
Thời tiết cũng là một yếu tố liên quan đến lịch trình bay. Chuyến bay có thể bị hoãn, hủy nếu gặp phải thời tiết xấu đó.
1. Rain /rein/ (v,n) mưa
2. Snow /snəʊ/ (v,n) tuyết
3. Hail /heɪl/ (v,n) mưa đá
4. Fog /fɒg/ (n) sương mù
5. Storm /stɔ:m/ (n) bão
6. Wind /wɪnd/ (n) gió
Luyện thi IELTS Bắc Ninh
7. Thunder/’θʌndə(r)/ (n) sấm
8. Lightning /’laɪtniŋ/ (n) chớp, sét
9. Thermometer /θə’mɒmɪtə/ (n) nhiệt kế
10. Temperature /’temprətʃə/ (n) nhiệt độ
11. Hot /hɒt/ (adj) nóng
12. Warm /wɔ:m/ (adj) ấm
13. Cool /ku:l/ (adj) mát mẻ
14. Cold /kəʊld/ (adj) lạnh
15. Freezing /’fri:zɪŋ/ (adj) lạnh cóng
16. Dry /draɪ/ (adj) khô ráo
17. Wet / humid /’hju:mɪd/ (adj) ẩm
Từ vựng liên quan đến JOB
Việc làm là một trong những chủ đề thông dụng trong giao tiếp hàng ngày. Hôm nay chúng ta cùng nhau lưu lại những cụm từ vô cùng quen thuộc với danh từ Job nhé.
Apply for a job (v) – /əˈplʌɪfɔː ə dʒɒb/: nộp đơn xin việc
Change jobs (v) – /tʃeɪn(d)ʒ dʒɒbz/: thay đổi công việc
Create jobs (v) – /kriːˈeɪt dʒɒbz/: tạo công ăn việc làm
Dead-end job (n) – /ˌdɛd ˈɛnd dʒɒb/: công việc không có cơ hội thăng tiến/ phát triển
Demanding job (n) – /dɪˈmɑːndɪŋ dʒɒb/: công việc yêu cầu cao
Good job (n) – /ɡʊd dʒɒb/: làm tốt lắm
Have a job as (v) – /hav ə dʒɒb əz/: làm việc như là (nghề nghiệp)
Job (n) – /dʒɒb/ – công việc
Job description (n) /ˈdʒɑːb dɪskrɪpʃn/: sự mô tả công việc
Job hunter (n) – /ˈdʒɑːb hʌnə(r) /: người tìm việc làm
Job interview (n) – /ˈdʒɑːb ˈɪntərvjuː/: cuộc phỏng vấn xin việc
Job satisfaction (n) – /dʒɒb satɪsˈfakʃ(ə)n/: sự thỏa mãn về công việc
Job seeker (n) – /ˈdʒɑːb siːkər/: người tìm việc làm
Job sharing (n) – /ˈdʒɑːb ʃerɪŋ/: sự chia sẻ công việc (một việc nào đó cần nhiều người làm)
Jobless (adj) – /ˈdʒɑbləs/: thất nghiệp
Permanent job (n) – /ˈpəːm(ə)nənt dʒɒb/: công việc lâu dài
Steady job (n) – /ˈstɛdi dʒɒbs/: công việc ổn định
Top job (n) – /tɒp dʒɒb/: công việc hàng đầu
Luyện thi IELTS Bắc Ninh
Ví dụ:
What kind of job are you doing?
Bạn đang làm công việc gì thế?
I have a job as a chef.
Tôi làm đầu bếp.
I’m jobless now. I need to apply a job.
Tớ đang thất nghiệp đây. Tớ cần phải đi xin việc.
I did read the job description. I think that is not a demanding job and I could do it well.
Tớ đã đọc mô tả công việc. Tớ nghĩ công việc đó không đòi hỏi cao, tớ có thể làm tốt.
Chắc chắn rằng, với những từ vựng thông dụng trên sẽ giúp các bạn tự tin hơn khi giao tiếp về chủ đề Việc làm. Chúc các bạn học tốt!
Apply for a job (v) – /əˈplʌɪfɔː ə dʒɒb/: nộp đơn xin việc
Change jobs (v) – /tʃeɪn(d)ʒ dʒɒbz/: thay đổi công việc
Create jobs (v) – /kriːˈeɪt dʒɒbz/: tạo công ăn việc làm
Dead-end job (n) – /ˌdɛd ˈɛnd dʒɒb/: công việc không có cơ hội thăng tiến/ phát triển
Demanding job (n) – /dɪˈmɑːndɪŋ dʒɒb/: công việc yêu cầu cao
Good job (n) – /ɡʊd dʒɒb/: làm tốt lắm
Have a job as (v) – /hav ə dʒɒb əz/: làm việc như là (nghề nghiệp)
Job (n) – /dʒɒb/ – công việc
Job description (n) /ˈdʒɑːb dɪskrɪpʃn/: sự mô tả công việc
Job hunter (n) – /ˈdʒɑːb hʌnə(r) /: người tìm việc làm
Job interview (n) – /ˈdʒɑːb ˈɪntərvjuː/: cuộc phỏng vấn xin việc
Job satisfaction (n) – /dʒɒb satɪsˈfakʃ(ə)n/: sự thỏa mãn về công việc
Job seeker (n) – /ˈdʒɑːb siːkər/: người tìm việc làm
Job sharing (n) – /ˈdʒɑːb ʃerɪŋ/: sự chia sẻ công việc (một việc nào đó cần nhiều người làm)
Jobless (adj) – /ˈdʒɑbləs/: thất nghiệp
Permanent job (n) – /ˈpəːm(ə)nənt dʒɒb/: công việc lâu dài
Steady job (n) – /ˈstɛdi dʒɒbs/: công việc ổn định
Top job (n) – /tɒp dʒɒb/: công việc hàng đầu
Luyện thi IELTS Bắc Ninh
Ví dụ:
What kind of job are you doing?
Bạn đang làm công việc gì thế?
I have a job as a chef.
Tôi làm đầu bếp.
I’m jobless now. I need to apply a job.
Tớ đang thất nghiệp đây. Tớ cần phải đi xin việc.
I did read the job description. I think that is not a demanding job and I could do it well.
Tớ đã đọc mô tả công việc. Tớ nghĩ công việc đó không đòi hỏi cao, tớ có thể làm tốt.
Chắc chắn rằng, với những từ vựng thông dụng trên sẽ giúp các bạn tự tin hơn khi giao tiếp về chủ đề Việc làm. Chúc các bạn học tốt!
Mẫu câu giao tiếp trong nhà hàng
Để giao tiếp tiếng Anh tốt, chúng ta nên học theo
các tình huống thông dụng ví dụ khi đi siêu thị, đi nhà hang, khách sạn. Dưới
đây là một số tình huống giao tiếp thông dụng khi chúng ta đi nhà hàng. Các bạn
cùng nhau lưu lại nhé.
1. Could I see the menu, please? Cho tôi xem thực đơn được không?
Can I get you any drinks? Quý khách có muốn uống gì không ạ?
Are you ready to order? Quý khách đã muốn gọi món chưa?
Do you have any specials? Nhà hàng có món đặc biệt không?
What’s the soup of the day? Món súp của hôm nay là súp gì?
What do you recommend? Anh/chị gợi ý món nào?
What’s this dish? Món này là món gì?
I’m on a diet: Tôi đang ăn kiêng
I’m allergic to …: Tôi bị dị ứng với …
I’m severely allergic to …: Tôi bị dị ứng nặng với …
I’m a vegetarian: Tôi ăn chay
I’ll have the …: Tôi chọn món …
I don’t eat …: Tôi không ăn…
I’m sorry, we’re out of that: Xin lỗi, nhà hàng chúng tôi hết món đó rồi
For my starter I’ll have the soup, and for my main course the steak: Súp cho món khai vị, và bít tết cho món chính
Luyện thi IELTS Bắc Ninh
The SOL Education
2. How would you like your steak?: Quý khách muốn món bít tết thế nào?
Rare: Tái
Medium rare: Chín tái
Medium: Chín vừa
Well done: Chín kỹ
3. Is that all? Còn gì không ạ?
Nothing else, thank you: Thế thôi, cảm ơn
4. How long will it take?:Sẽ mất bao lâu?
It’ll take about… minutes: Khoảng … phút
Enjoy your meal!:Chúc quý khách ăn ngon miệng!
5. Would you like to taste the wine?:Quý khách có muốn thử rượu không ạ?
A jug of tap water: Một bình nước máy
Another bottle of wine: Một chai rược khác
Some more bread: Thêm ít bánh mì nữa
Still or sparkling: Nước có ga hay không có ga?
6. Would you like any coffee or dessert?:Quý khách có muốn gọi cà phê hay đồ tráng miệng không?
The bill, please : Cho xin hóa đơn
Could we have the bill, please? : Mang cho chúng tôi hóa đơn được không
Can I pay by card? Tôi có thể trả bằng thẻ không?
Do you take credit card? Nhà hàng có nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng không?
Is service included? Đã bao gồm phí dịch vụ chưa?
Can we pay separately?:Chúng tôi trả tiền riêng được không?
I’ll get this: Để tôi trả
Let’s split it = Let’s share the bill: Chúng ta chia nhau trả đi
2. How would you like your steak?: Quý khách muốn món bít tết thế nào?
Rare: Tái
Medium rare: Chín tái
Medium: Chín vừa
Well done: Chín kỹ
3. Is that all? Còn gì không ạ?
Nothing else, thank you: Thế thôi, cảm ơn
4. How long will it take?:Sẽ mất bao lâu?
It’ll take about… minutes: Khoảng … phút
Enjoy your meal!:Chúc quý khách ăn ngon miệng!
5. Would you like to taste the wine?:Quý khách có muốn thử rượu không ạ?
A jug of tap water: Một bình nước máy
Another bottle of wine: Một chai rược khác
Some more bread: Thêm ít bánh mì nữa
Still or sparkling: Nước có ga hay không có ga?
6. Would you like any coffee or dessert?:Quý khách có muốn gọi cà phê hay đồ tráng miệng không?
The bill, please : Cho xin hóa đơn
Could we have the bill, please? : Mang cho chúng tôi hóa đơn được không
Can I pay by card? Tôi có thể trả bằng thẻ không?
Do you take credit card? Nhà hàng có nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng không?
Is service included? Đã bao gồm phí dịch vụ chưa?
Can we pay separately?:Chúng tôi trả tiền riêng được không?
I’ll get this: Để tôi trả
Let’s split it = Let’s share the bill: Chúng ta chia nhau trả đi
Hy vọng với những cấu trúc cực kỳ thông dụng trên sẽ
giúp các bạn tự tin hơn khi đến nhà hàng nhé.
Thứ Bảy, 12 tháng 5, 2018
Những câu nói cần thiết khi thuyết trình bằng tiếng anh
I _ INTRODUCING YOURSELF – TỰ GIỚI THIỆU
- Good morning, ladies and gentlemen. (Chào buổi sáng quí ông/bà)
- Good afternoon, everybody(Chào buổi chiều mọi người.)
- I’m … , from [Class]/[Group]. (Tôi là…, đến từ…)
- Let me introduce myself; my name is …, member of group 1 (Để tôi tự giới thiệu, tên tôi là …, là thành viên của nhóm 1.)
Top 10 bộ phim tự học tiếng Anh nâng trình thần tốc
II _ INTRODUCING THE TOPIC – GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ
- Today I am here to present to you about [topic]….(Tôi ở đây hôm nay để trình bày với các bạn về…)
- I would like to present to you [topic]….(Tôi muốn trình bày với các bạn về …)
- As you all know, today I am going to talk to you about [topic]….(Như các bạn đều biết, hôm nay tôi sẽ trao đổi với các bạn về…)
- I am delighted to be here today to tell you about…(Tôi rất vui được có mặt ở đây hôm nay để kể cho các bạn về…)
III _ INTRODUCING THE STRUCTURE– GIỚI THIỆU CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
- My presentation is divided into x parts.(Bài thuyết trình của tôi được chia ra thành x phần.)
- I\'ll start with / Firstly I will talk about… / I\'ll begin with(Tôi sẽ bắt đầu với/ Đầu tiên tôi sẽ nói về/ Tôi sẽ mở đầu với)
- then I will look at …(Sau đó tôi sẽ chuyển đến phần)
- Next,… (tiếp theo )
- and finally…(cuối cùng)
IV _ BEGINNING THE PRESENTATION – BẮT ĐẦU BÀI THUYẾT TRÌNH
- I\'ll start with some general information about … (Tôi sẽ bắt đầu với một vài thông tin chung về…)
- I\'d just like to give you some background information about… (Tôi muốn cung cấp cho bạn vài thông tin sơ lượt về…)
- As you are all aware / As you all know…(Như các bạn đều biết…)
V _ ORDERING – SẮP XẾP CÁC PHẦN
- Firstly...secondly...thirdly...lastly... (Đầu tiên…thứ hai … thứ ba…cuối cùng…)
- First of all...then...next...after that...finally... (Đầu tiên hết … sau đó…tiếp theo…sau đó…cuối cùng )
- To start with...later...to finish up... (Bắt đầu với … sau đó…và để kết thúc…)
VI _ FINISHING ONE PART… - KẾT THÚC MỘT PHẦN
- Well, I\'ve told you about... (Vâng, tôi vừa trình bày với các bạn về phần …)
- That\'s all I have to say about... (Đó là tất cả những gì tôi phải nói về phần …)
- We\'ve looked at... (Chúng ta vừa xem qua phần …)
VII _ … STARTING ANOTHER PART – BẮT ĐẦU MỘT PHẦN KHÁC.
- Now we\'ll move on to... (Giờ chúng ta sẽ tiếp tục đến với phần…)
- Let me turn now to... (Để thôi chuyển tới phần…)
- Next... (Tiếp theo…)
- Let\'s look now at...(Chúng ta cùng nhìn vào phần…)
VIII _ ENDING – KẾT THÚC
- I\'d like to conclude by… (Tôi muốn kết luật lại bằng cách …)
- Now, just to summarize, let’s quickly look at the main points again. (Bây giờ, để tóm tắt lại, chúng ta cùng nhìn nhanh lại các ý chính một lần nữa.)
- That brings us to the end of my presentation. (Đó là phần kết thúc của bài thuyết trình của tôi.)
IX _ THANKING YOUR AUDIENCE. – CẢM ƠN THÍNH GIẢ
- Thank you for listening / for your attention. (Cảm ơn bạn đã lắng nghe/ tập trung)
- Thank you all for listening, it was a pleasure being here today. (Cảm ơn tất cả các bạn vì đã lắng nghe, thật là một vinh hạnh được ở đây hôm nay.)
- Well that\'s it from me. Thanks very much. (Vâng, phần của tôi đến đây là hết. Cảm ơn rất nhiều.)
- Many thanks for your attention. (Cảm ơn rất nhiều vì sự tập trung của bạn.)
- May I thank you all for being such an attentive audience. (Cảm ơn các bạn rất nhiều vì đã rất tập trung.)
cấu trúc cho bài thuyết trình bằng tiếng anh.
Bảng sau đây đưa ra các ví dụ về các cấu trúc ngôn ngữ cho từng bước trong phần giới thiệu:
Xem thêm: tiếng anh chuyên ngành
học tiếng anh chuyên ngành kế toán
Xem thêm: tiếng anh chuyên ngành
học tiếng anh chuyên ngành kế toán
Chức năng |
Cấu trúc ngôn ngữ |
1. Chào khán giả |
Good morning, ladies and gentlemen (Xin chào quý vị) Good afternoon, everybody (Xin chào mọi người) |
2. Giới thiệu chủ đề của bài thuyết trình |
I am going to talk today about...(Hôm nay tôi sẽ nói về) The purpose of my presentation is... (Mục đích bài thuyết trình của tôi là...) I\'m going to take a look at… (Tôi sẽ xem xét về...) I\'m going to give you some facts and figures… (Tôi sẽ đưa ra cho quý vị một vài sự kiện và con số...) I\'m going to concentrate on… (Tôi sẽ tập trung vào...) - học tiếng anh giao tiếp I\'m going to fill you in on the history of… (Tôi sẽ cung cấp thông tin về lịch sử của...) I\'m going to limit myself to the question of… (Tôi sẽ tự giới hạn cho câu hỏi về...) |
3. Phác thảo cấu trúc của bài thuyết trình |
My presentation is in three parts. (Bài thuyết trình của tôi có ba phần.) My presentation is divided into three main sections. (Bài thuyết trình của tôi được chia làm ba phần chính.) Firstly, secondly, thirdly, finally… (Thứ nhất, thứ hai, thứ ba, cuối cùng...) To start with….Then….Next…. Finally…. (Để bắt đầu.... Sau đó.... Tiếp đến....Cuối cùng....) |
4. Đưa ra các chỉ dẫn về các câu hỏi |
Do feel free to interrupt me if you have any questions.(Đừng ngại cắt ngang lời tôi nếu quý vị có bất kì câu hỏi nào.) I\'ll try to answer all of your questions after the presentation. (Tôi sẽ cố giải đáp mọi câu hỏi của quý vị sau bài thuyết trình.) học tiếng anh I plan to keep some time for questions after the presentation. (Tôi sẽ dành một khoảng thời gian cho các câu hỏi sau bài thuyết trình.) There will be time for questions at the end of the presentation. (Sẽ có thời gian cho các câu hỏi vào cuối bài thuyết trình.) I\'d be grateful if you could ask your questions after the presentation. (Tôi rất biết ơn nếu quý vị có thể đặt các câu hỏi của mình sau bài thuyết trình.) |
Thứ Sáu, 11 tháng 5, 2018
Làm thế nào để không dịch khi nói tiếng Anh?
Bạn có bao giờ tự dằn vặt tại sao mình cứ nghĩ bằng tiếng Việt rồi
dịch sang tiếng Anh? Đừng buồn, vì đó là cơ chế hoạt động của não với
mục tiêu tiết kiệm năng lượng. Khi tư duy, não sẽ bắt đầu với những gì
quen thuộc nhất và việc não bộ "dịch" một ý tưởng ra tiếng mẹ đẻ trước
khi "dịch" nó ra ngoại ngữ là phản xạ tự nhiên.
Xem thêm:
Tiếng anh giao tiếp, tieng anh giao tiep
phương pháp học tiếng anh giao tiếp
Nếu dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh, bạn sẽ gặp rất nhiều trục trặc. Thứ nhất, không phải lúc nào cũng có từ tiếng Anh tương ứng với từ bạn định dịch từ tiếng Việt. Một ví dụ đơn giản là "áo dài" - nếu cố dịch sang tiếng Anh, bạn có thể sẽ làm người khác hiểu lầm.
Thứ hai, kể cả có từ tiếng Anh tương ứng, không phải lúc nào bạn cũng biết từ đó.
Thứ ba, kể cả bạn có biết từ đó, không phải lúc nào cũng có thể nhớ được. Trong giao tiếp, bạn chỉ nên dành khoảng 3-5 giây để có thể bật ra được một từ không nhớ. Nếu vượt quá mức này, hãy tìm cách nói khác.
Thứ tư, đôi khi kể cả bạn tìm đúng từ định tìm, quá trình dịch có thể sẽ "bóp méo" ý tưởng.
Cùng tưởng tượng tình huống, khi bạn được giới thiệu với một người mà bạn trông rất quen. Bạn muốn nói "tôi nhớ đã gặp anh ở đâu rồi" - và bạn dịch "I miss seeing you somewhere", vì bạn biết "nhớ" là "miss". Đây chỉ là một trong số vô vàn tình huống "dở khóc dở cười" mà bạn có thể gặp khi cố "dịch" từ tiếng Việt sang tiếng Anh.
Cuối cùng, có lẽ cũng là quan trọng nhất, đó là vấn đề ngữ pháp. Ngữ pháp của tiếng Việt và tiếng Anh hoàn toàn khác nhau. Khi dịch, bạn có thể sẽ xử lý ngữ pháp không tốt. Ví dụ, ở câu "tôi nhớ đã gặp anh ở đâu rồi", bạn có thể nói thành "I miss saw you somewhere done".
Dưới đây là một số lời khuyên để vượt qua thói quen dịch:
1. Hãy luyện nghe tiếng Anh thật nhiều. Khi nghe, cố gắng hiểu những gì họ nói, thay vì dịch từ tiếng Anh ra tiếng Việt. Nghe đủ nhiều sẽ giúp bạn sử dụng tiếng Anh nhịp nhàng hơn.
2. Hãy tách khỏi môi trường tiếng Việt khi nghe hoặc nói tiếng Anh. Việc sống hoàn toàn trong môi trường tiếng Anh sẽ giúp não "làm quen" với ngoại ngữ này. Nghĩ bằng tiếng Anh, nghe bằng tiếng Anh, đọc bằng tiếng Anh, và nói bằng tiếng Anh. Nếu thực hiện đủ 4 điều này, dần dà bạn sẽ thấy mình không dịch nữa.
3. Tạo áp lực tốc độ khi nói tiếng Anh. Càng nói nhiều và nói nhanh, bạn càng không có thời gian dịch. Tăng tốc khi nói là bí quyết để thành công. Bài thi nói "independent speaking" của TOEFL iBT là cách luyện tập rất tốt. Bạn được cho một topic, 15 giây chuẩn bị, và 45 giây để nói. Bạn phải nói đủ ít nhất một câu "topic sentence", 1-2 "supporting ideas" và một vài "example/details". Áp lực thời gian sẽ làm giảm động lực dịch.
Xem thêm:
phương pháp học tiếng anh giao tiếp
Nếu dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh, bạn sẽ gặp rất nhiều trục trặc. Thứ nhất, không phải lúc nào cũng có từ tiếng Anh tương ứng với từ bạn định dịch từ tiếng Việt. Một ví dụ đơn giản là "áo dài" - nếu cố dịch sang tiếng Anh, bạn có thể sẽ làm người khác hiểu lầm.
Thứ hai, kể cả có từ tiếng Anh tương ứng, không phải lúc nào bạn cũng biết từ đó.
Thứ ba, kể cả bạn có biết từ đó, không phải lúc nào cũng có thể nhớ được. Trong giao tiếp, bạn chỉ nên dành khoảng 3-5 giây để có thể bật ra được một từ không nhớ. Nếu vượt quá mức này, hãy tìm cách nói khác.
Thứ tư, đôi khi kể cả bạn tìm đúng từ định tìm, quá trình dịch có thể sẽ "bóp méo" ý tưởng.
Cùng tưởng tượng tình huống, khi bạn được giới thiệu với một người mà bạn trông rất quen. Bạn muốn nói "tôi nhớ đã gặp anh ở đâu rồi" - và bạn dịch "I miss seeing you somewhere", vì bạn biết "nhớ" là "miss". Đây chỉ là một trong số vô vàn tình huống "dở khóc dở cười" mà bạn có thể gặp khi cố "dịch" từ tiếng Việt sang tiếng Anh.
Cuối cùng, có lẽ cũng là quan trọng nhất, đó là vấn đề ngữ pháp. Ngữ pháp của tiếng Việt và tiếng Anh hoàn toàn khác nhau. Khi dịch, bạn có thể sẽ xử lý ngữ pháp không tốt. Ví dụ, ở câu "tôi nhớ đã gặp anh ở đâu rồi", bạn có thể nói thành "I miss saw you somewhere done".
Dưới đây là một số lời khuyên để vượt qua thói quen dịch:
1. Hãy luyện nghe tiếng Anh thật nhiều. Khi nghe, cố gắng hiểu những gì họ nói, thay vì dịch từ tiếng Anh ra tiếng Việt. Nghe đủ nhiều sẽ giúp bạn sử dụng tiếng Anh nhịp nhàng hơn.
2. Hãy tách khỏi môi trường tiếng Việt khi nghe hoặc nói tiếng Anh. Việc sống hoàn toàn trong môi trường tiếng Anh sẽ giúp não "làm quen" với ngoại ngữ này. Nghĩ bằng tiếng Anh, nghe bằng tiếng Anh, đọc bằng tiếng Anh, và nói bằng tiếng Anh. Nếu thực hiện đủ 4 điều này, dần dà bạn sẽ thấy mình không dịch nữa.
3. Tạo áp lực tốc độ khi nói tiếng Anh. Càng nói nhiều và nói nhanh, bạn càng không có thời gian dịch. Tăng tốc khi nói là bí quyết để thành công. Bài thi nói "independent speaking" của TOEFL iBT là cách luyện tập rất tốt. Bạn được cho một topic, 15 giây chuẩn bị, và 45 giây để nói. Bạn phải nói đủ ít nhất một câu "topic sentence", 1-2 "supporting ideas" và một vài "example/details". Áp lực thời gian sẽ làm giảm động lực dịch.
Viết báo cáo bằng tiếng anh hiệu quả.
Đối với người đi làm thì việc viết báo cáo hẳn đã không còn xa lạ gì,
nhưng liệu nếu bạn đã biết cách viết báo cáo bằng tiếng Anh chuẩn mực?
Trong bài học hôm nay, Ms Hoa Toeic xin
hướng dẫn một số điều cơ bản nhất để các độc giả, đặc biệt là những
người đang làm việc trong môi trường có yếu tố quốc tế, không còn gặp
khó khăn nếu phải viết báo cáo bằng tiếng Anh.
Một số cấu trúc thường sử dụng trong viết báo cáo bằng tiếng Anh:
Introduction
-The aim/purpose of this report is to consider/suggest/…: mục đích của báo cáo này là để xem xét, đề nghị
-This report is intended to…: báo cáo này nhằm
-I summarise below / Below is a summary of the most
important relevant points as well as some recommendations: tôi tóm tắt
dưới đây/ dưới đây là một bản tóm tắt những điểm quan trọng nhất cũng
như là một số kiến nghị
-This report looks into… and suggests… : Báo cáo này nghiên cứu về vấn đề… và đề xuất…
-This report studies… and recomends… : Báo cáo này nghiên cứu về vấn đề… và đề xuất…
Reporting results
-Most people seem to feel that…: hầu hết mọi người có vẻ
cảm thấy… -Several people said/told me/suggested/thought that…: nhiều
người đã nói/ đề nghị/ nghĩ rằng…
Making recommendations
– I would therefore recommend that we expand the
library/installing a new coffee machine…: Vì vậy tôi xin đề nghị chúng
ta mở rộng thư viện / lắp đặt một máy pha cà phê mới…
– It would seem that banning mobile phones is the best idea: Có vẻ như việc cấm sử dụng điện thoại là lựa chọn hợp lý nhất
– Having considered the options, …: sau khi xem xét các lựa chọn…
– I would like to suggest/recommend…: tôi muốn đề xuất/ kiến nghị… – You may wish to consider …: anh có thể xem xét…
Các cụm từ tiếng anh trong báo cáo thường dùng:
– The problem (vấn đề)
- There is a significant problem of : có một vấn đề quan trọng về…
- This can be looked at by…: điều này có thể được xem xét bởi…
- One way to examine this point is: một cách để khảo sát điểm này là…
- It is important to : đó là quan trọng để…
- Thus: do đó, như vậy
- Therefore: do vậy, do đó, vì thế
- As a result: kết quả là
– Introduction language (ngôn ngữ giới thiệu)
- sets out: đưa ra, đặt ra
- shows: trình bày, cho thấy
- demonstrates: chứng minh, chứng tỏ
- establishes: thiết lập, củng cố
- shows why: cho thấy tại sao…
- shows how: chỉ ra làm thế nào…
- Approach: cách tiếp cận, phương pháp
- Method: phương pháp
- The approach used here: cách tiếp cận/ phương pháp được sử dụng ở đây là
- Qualitative: định tính
- Quantitative: định lượng
- respond to: đáp ứng với…
- react to: phản ứng với..
- take account of : có tính đến…
–Action you recommend (hành động/ giải pháp bạn đưa ra)
- Recommend: giới thiệu, đề nghị, tiến cử
- must / should / ought to: phải/ nên
- to be recommended: được đề nghị
- to approve: phê duyệt, chứng minh, xác nhận
–Ways of discussing how people respond to issues (cách diễn tả mức độ phản hồi của mọi người về một vấn đề)
- Flexible: linh hoạt
- Inflexible: không linh hoạt, cứng nhắc
- Suitable: phù hợp
- Unsuitable: không phù hợp
- Appropriate: thích hợp
- Inappropriate: không thích hợp
- Correct: chính xác
- Incorrect: không chính xác
- Right: đúng
- Wrong: sai
–Reasons for a problem (nói về các lý do của vấn đề)
- Cause: nguyên nhân
- Create: tạo nên
- Effect: ảnh hưởng, hiệu quả
- Induce: gây ra, khiến
- Produce: sinh ra, kết quả
–Reason a problem is serious (nói về tại sao vấn đề đó nghiêm trọng)
- results in: kết quả trong…
- has the effect of : có tác động…
- contribute to: góp phần vào…
- adds to: bổ sung thêm, làm tăng thêm
- to aid: để hỗ trợ
–Results & conclusions (kết quả và kết luận)
- Support: hỗ trợ
- show indicate
- can be interpreted: có thể được giải thích
- should be understood as: nên được hiểu như là
- demonstrate: chứng minh
- establish: thiết tập, củng cố
Từ vựng: Ngân hàng
Các em hãy cùng Ms Hoa Toeic tích lũy vốn từ vựng cơ bản về chủ đề ngân hàng trong quá trình chúng ta luyện thi TOEIC nhé. Chúc các em học tiếng Anh giao tiếp thành công.
1.accept /ək'sept/
Giải thích: to say “yes” to an offer, invitation, etc.
Từ loại: (v): nhận, chấp nhận, thừa nhận, công nhận
Ví dụ: The receptionist accepted the package from the courier
Người tiếp tân đã nhận kiện hàng từ người đưa thư
———
2.balance /'bæləns/
Giải thích: the amount that is left after taking numbers or money away from a total
Từ loại: (n, v): (n) cái cân, cán cân, sự cân bằng; số dư tài khoản; (v) quyết toán
Ví dụ: It took him over an hour to balance his checkbook
Nó lấy mất của anh hơn một tiếng đồng hồ để quyết toán tập chi phiếu
———
3. borrow /'bɔrou/
Giải thích: to take and use something that belongs to someone else, and return it to them at a later time
Từ loại: (v): vay, mượn
Ví dụ: Do you want to borrow a pen?
Anh có muốn mượn một cây viết không?
———
4. cautiously /ˈkɔːʃəsli/
Giải thích: being careful about what you say or do
Từ loại: (adv): ‹một cách› thận trọng, cẩn thận (carefully)
Ví dụ: Act cautiously when signing contracts and read them thoroughly first
Hành động thận trọng khi ký các hợp đồng và trước hết hãy đọc chúng kỹ lưỡng
———
5. deduct /di'dʌkt/
Giải thích: to take away money, points, etc., from a total amount
Từ loại: (v): lấy đi, trừ đi, khấu trừ
Ví dụ: By deducting the monthly fee from her checking account, Yi was able to make her account balance
Do việc khấu trừ tiền thù lao hàng tháng vào tài khoản vãng lai, Yi đã có thể thực hiện cân bằng thu chi tài khoản của mình
———
6.dividend /'dividend/
Giải thích: an amount of the profits that a company pays to people who own shares in the company
Từ loại: (n): tiền lãi cổ phần, tiền được cuộc, cái bị chia, số bị chia (toán)
Ví dụ: The dividend was calculated and distributed to the group
cổ tức được tính toán và phân bổ theo nhóm
———
7. down payment N/A
Giải thích: an initial partial payment
Từ loại: (n): phần tiền trả trước ban đầu
Ví dụ: By making a large down payment, the couple saved a great deal in mortgage interest
Bằng việc trả trước một phần lớn, đôi vợ chồng tiết kiệm được một khoản lãi cầm cố cao
———
8. mortgage /ˈmɔːɡɪdʒ/
Giải thích: a legal agreement by which a bank or similar organization lends you money to buy a house, etc., and you pay the money back over a particular number of years; the sum of money that you borrow
Từ loại: (n, v): (n) sự cầm cố, sự thế chấp; (v) cấm cố, thế chấp
Ví dụ: Hiram mortgaged his home to get extra money to invest in his business
Hiram thế chấp nhà mình để nhận một khoản tiền phụ thêm để đầu tư cho công việc
———
9. restricted /ris'triktid/
Giải thích: limited or small in size or amount
Từ loại: (adj): bị hạn chế, bị giới hạn
Ví dụ: Access to the safe deposit box vault is restricted to key holders
Việc vào hầm két bạc được hạn chế trong những người giữ chìa khóa
———
10. signature /'signitʃə/
Giải thích: your name as you usually write it, for example at the end of a letter
Từ loại: (n): chữ ký, ký hiệu, dấu hiệu
Ví dụ: The customer's signature was kept on file for identification purposes
Chữ ký của khách hàng được lưu trên file nhằm mục đích nhận dạng
———
11. take out N/A
Giải thích: remove
Từ loại: (v): rút (tiền)
Ví dụ: When can I take money out of bank?
Khi nào tôi có thể rút tiền khỏi ngân hàng
———
12. transaction /træn'zækʃn/
Giải thích: a piece of business that is done between people, especially an act of buying or selling
Từ loại: (n): sự giao dịch, công việc kinh doanh
Ví dụ: Banking transaction will appear on your monthly statement
Giao dịch ngân hàng sẽ xuất hiện trong thông báo tài khoản ngân hàng mỗi tháng
1.accept /ək'sept/
Giải thích: to say “yes” to an offer, invitation, etc.
Từ loại: (v): nhận, chấp nhận, thừa nhận, công nhận
Ví dụ: The receptionist accepted the package from the courier
Người tiếp tân đã nhận kiện hàng từ người đưa thư
———
2.balance /'bæləns/
Giải thích: the amount that is left after taking numbers or money away from a total
Từ loại: (n, v): (n) cái cân, cán cân, sự cân bằng; số dư tài khoản; (v) quyết toán
Ví dụ: It took him over an hour to balance his checkbook
Nó lấy mất của anh hơn một tiếng đồng hồ để quyết toán tập chi phiếu
———
3. borrow /'bɔrou/
Giải thích: to take and use something that belongs to someone else, and return it to them at a later time
Từ loại: (v): vay, mượn
Ví dụ: Do you want to borrow a pen?
Anh có muốn mượn một cây viết không?
———
4. cautiously /ˈkɔːʃəsli/
Giải thích: being careful about what you say or do
Từ loại: (adv): ‹một cách› thận trọng, cẩn thận (carefully)
Ví dụ: Act cautiously when signing contracts and read them thoroughly first
Hành động thận trọng khi ký các hợp đồng và trước hết hãy đọc chúng kỹ lưỡng
———
5. deduct /di'dʌkt/
Giải thích: to take away money, points, etc., from a total amount
Từ loại: (v): lấy đi, trừ đi, khấu trừ
Ví dụ: By deducting the monthly fee from her checking account, Yi was able to make her account balance
Do việc khấu trừ tiền thù lao hàng tháng vào tài khoản vãng lai, Yi đã có thể thực hiện cân bằng thu chi tài khoản của mình
———
6.dividend /'dividend/
Giải thích: an amount of the profits that a company pays to people who own shares in the company
Từ loại: (n): tiền lãi cổ phần, tiền được cuộc, cái bị chia, số bị chia (toán)
Ví dụ: The dividend was calculated and distributed to the group
cổ tức được tính toán và phân bổ theo nhóm
———
7. down payment N/A
Giải thích: an initial partial payment
Từ loại: (n): phần tiền trả trước ban đầu
Ví dụ: By making a large down payment, the couple saved a great deal in mortgage interest
Bằng việc trả trước một phần lớn, đôi vợ chồng tiết kiệm được một khoản lãi cầm cố cao
———
8. mortgage /ˈmɔːɡɪdʒ/
Giải thích: a legal agreement by which a bank or similar organization lends you money to buy a house, etc., and you pay the money back over a particular number of years; the sum of money that you borrow
Từ loại: (n, v): (n) sự cầm cố, sự thế chấp; (v) cấm cố, thế chấp
Ví dụ: Hiram mortgaged his home to get extra money to invest in his business
Hiram thế chấp nhà mình để nhận một khoản tiền phụ thêm để đầu tư cho công việc
———
9. restricted /ris'triktid/
Giải thích: limited or small in size or amount
Từ loại: (adj): bị hạn chế, bị giới hạn
Ví dụ: Access to the safe deposit box vault is restricted to key holders
Việc vào hầm két bạc được hạn chế trong những người giữ chìa khóa
———
10. signature /'signitʃə/
Giải thích: your name as you usually write it, for example at the end of a letter
Từ loại: (n): chữ ký, ký hiệu, dấu hiệu
Ví dụ: The customer's signature was kept on file for identification purposes
Chữ ký của khách hàng được lưu trên file nhằm mục đích nhận dạng
———
11. take out N/A
Giải thích: remove
Từ loại: (v): rút (tiền)
Ví dụ: When can I take money out of bank?
Khi nào tôi có thể rút tiền khỏi ngân hàng
———
12. transaction /træn'zækʃn/
Giải thích: a piece of business that is done between people, especially an act of buying or selling
Từ loại: (n): sự giao dịch, công việc kinh doanh
Ví dụ: Banking transaction will appear on your monthly statement
Giao dịch ngân hàng sẽ xuất hiện trong thông báo tài khoản ngân hàng mỗi tháng
Thứ Ba, 8 tháng 5, 2018
Cấu trúc hay sử dụng trong thuyết trình tiếng anh
Trong công việc và học tập, kỹ năng thuyết trình là điều vô cùng quan
trọng, đặc biệt là thuyết trình tiếng Anh. Khi thuyết trình bạn không
chỉ mang đến nội dung hay mà cần phải có những lời dẫn dắt thu hút người
nghe để bài thuyết trình của bạn được hoàn hảo. Ms Hoa xin giới thiệu đến các bạn một số cấu trúc câu cần thiết khi
thuyết trình tiếng Anh.
Good afternoon, everybody (Chào buổi chiều mọi người.)
Distinguished participants (kính thưa quý vị)
I’m … , from… [Class]/[Group]. (Tôi là…, đến từ…)
Let me introduce myself; my name is …, member of group … (Để tôi tự giới thiệu, tên tôi là …, là thành viên của nhóm …..)
I would like to present to you [topic]….(Tôi muốn trình bày với các bạn về …)
As you all know, today I am going to talk to you about [topic]….(Như các bạn đều biết, hôm nay tôi sẽ trao đổi với các bạn về…)
I am delighted to be here today to tell you about…(Tôi rất vui được có mặt ở đây hôm nay để kể cho các bạn về…)
My presentation is divided into three main sections. (Bài thuyết trình của tôi gồm ba phần).
I’ll start with / Firstly I will talk about… / I’ll begin with… (Tôi sẽ bắt đầu với/ Đầu tiên tôi sẽ nói về/ Tôi sẽ mở đầu với)
The first section of my presentation is about… (Phần đầu trong bài thuyết trình của tôi nói về…)
then I will look at …(Sau đó tôi sẽ chuyển đến phần)
I will take a look at…… (Tôi sẽ nói qua về…….)
The last section of my presentation (Phần cuối trong bài trình bày của tôi)
Then I will look at …(Sau đó tôi sẽ chuyển đến phần)
I’m going to talk about…… (Tôi sẽ nói về………)
I will tell you something about the background of …… (Tôi sẽ nói cho các bạn vài điều căn bản về……)
I will fill you in on the history of…….. (Tôi sẽ cho các bạn nghe lịch sử của……)
and finally…(cuối cùng)
In the last section, I want to concentrate on ……….. (Trong phần cuối cùng, tôi muốn tập trung nói về ……)
I'll try to answer all of your questions after the presentation. (Tôi sẽ cố giải đáp mọi câu hỏi của quý vị sau bài thuyết trình.)
I plan to keep some time for questions after the presentation. (Tôi sẽ dành một khoảng thời gian cho các câu hỏi sau bài thuyết trình.)
There will be time for questions at the end of the presentation. (Sẽ có thời gian cho các câu hỏi vào cuối bài thuyết trình.)
I'd be grateful if you could ask your questions after the presentation. (Tôi rất biết ơn nếu quý vị có thể đặt các câu hỏi của mình sau bài thuyết trình.)
After my presentation, all of your questions and comments are welcomed (Sau phần thuyết trình của tôi, tôi vui lòng đón nhận tất cả các câu hỏi và bình luận của quý vị.)
I’d just like to give you some background information about… (Tôi muốn cung cấp cho bạn vài thông tin sơ lượt về…)
As you are all aware / As you all know…(Như các bạn đều biết…)
Trong bài thuyết trình, nếu các bạn có sử dụng hình ảnh minh họa, hãy chú ý những cấu trúc sau:
This graph shows you….. (Biểu đồ này cho thấy…)
Take a look at this table…… (Nhìn vào bảng này…)
If you look at this, you will see…. (Nhìn vào đây, các bạn sẽ thấy…)
I’d like you to look at this….. (Tôi muốn các bạn hãy nhìn vào đây…)
This chart illustrates the figures…. (Biểu đồ này minh họa số liệu……)
This graph gives you a decrease of…. (Biểu đồ này cho thấy sự sụt giảm của của…)
First of all…then…next…after that…finally… (Đầu tiên hết … sau đó…tiếp theo…sau đó…cuối cùng)
To start with…later…to finish up… (Bắt đầu với … sau đó…và để kết thúc…)
That’s all I have to say about… (Đó là tất cả những gì tôi phải nói về phần …)
We have just looked at… (Chúng ta vừa xem qua phần …)
Let me turn now to… (Để thôi chuyển tới phần…)
Next… (Tiếp theo…)
Let’s look now at…(Chúng ta cùng nhìn vào phần…)
That’s all I have to say about….. (Đó là tất cả những gì tôi muốn nói về…)
Now I’d like to look at….. (Bây giờ tôi muốn xem xét tới vấn đề…)
I’d now like to move on….. (Tôi muốn chuyển sang nói về…)
I’d like to turn to….. (Tôi muốn chuyển sang…)
Now, just to summarize, let’s quickly look at the main points again. (Bây giờ, để tóm tắt lại, chúng ta cùng nhìn nhanh lại các ý chính một lần nữa.)
That brings us to the end of my presentation. (Đó là phần kết thúc của bài thuyết trình của tôi.)
That brings me to the end of my presentation. I’ve talked about…. (Tôi xin dừng bài nói hôm nay tại đây. Tôi vừa nói về…)
In conclusion,… (Kết luận lại,…)
Thank you all for listening, it was a pleasure being here today. (Cảm ơn tất cả các bạn vì đã lắng nghe, thật là một vinh hạnh được ở đây hôm nay.)
Well that’s it from me. Thanks very much. (Vâng, phần của tôi đến đây là hết. Cảm ơn rất nhiều.)
Many thanks for your attention. (Cảm ơn rất nhiều vì sự tập trung của bạn.)
May I thank you all for being such an attentive audience. (Cảm ơn các bạn rất nhiều vì đã rất tập trung.)
Can I answer any questions? (Có câu hỏi nào tôi có thể giải đáp không ạ?)
Are there any questions? (Có câu hỏi nào không ạ?)
Do you have any questions? (Quý vị có câu hỏi nào không?)
Are there any final questions? (Còn câu hỏi cuối nào không?)
And now if there are any questions, I would be pleased to answer them. (Và bây giờ, nếu có câu hỏi nào, tôi vui lòng giải đáp hết.)
I'd be glad to answer any questions you might have. (Tôi rất sẵn lòng các câu hỏi mà quý vị đưa ra.)
That’s a rather difficult question to answer here – it might require more research. (Đó là một câu hỏi khó có thể trả lời ở đây, có thể đòi hỏi phải nghiên cứu thêm nữa) (dùng khi bạn không muốn/không thể trả lời câu hỏi ngay lập tức)
It’s an interesting point, but I am not sure whether I completly agree with you on that (Đó là một điểm thật thú vị, nhưng tôi không chắc là tôi hoàn toàn đồng ý với anh về điều đó) (Không đồng tình với nhận xét của khán giả)
I have mentioned it in my talk. Thank you for pointing that out. (Đã nói đến trong bài rồi, không giải thích thêm nữa)
Hi vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỹ năng thuyết trình. Chúc các bạn thành công!
I. INTRODUCING YOURSELF – TỰ GIỚI THIỆU
Good morning, ladies and gentlemens. (Chào buổi sáng quí ông/bà)Good afternoon, everybody (Chào buổi chiều mọi người.)
Distinguished participants (kính thưa quý vị)
I’m … , from… [Class]/[Group]. (Tôi là…, đến từ…)
Let me introduce myself; my name is …, member of group … (Để tôi tự giới thiệu, tên tôi là …, là thành viên của nhóm …..)
II. INTRODUCING THE TOPIC – GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ
Today I am here to present to you about [topic]….(Tôi ở đây hôm nay để trình bày với các bạn về…)I would like to present to you [topic]….(Tôi muốn trình bày với các bạn về …)
As you all know, today I am going to talk to you about [topic]….(Như các bạn đều biết, hôm nay tôi sẽ trao đổi với các bạn về…)
I am delighted to be here today to tell you about…(Tôi rất vui được có mặt ở đây hôm nay để kể cho các bạn về…)
III. INTRODUCING THE STRUCTURE– GIỚI THIỆU CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
My presentation is divided into …. parts. (Bài thuyết trình của tôi được chia ra thành … phần.)My presentation is divided into three main sections. (Bài thuyết trình của tôi gồm ba phần).
I’ll start with / Firstly I will talk about… / I’ll begin with… (Tôi sẽ bắt đầu với/ Đầu tiên tôi sẽ nói về/ Tôi sẽ mở đầu với)
The first section of my presentation is about… (Phần đầu trong bài thuyết trình của tôi nói về…)
then I will look at …(Sau đó tôi sẽ chuyển đến phần)
I will take a look at…… (Tôi sẽ nói qua về…….)
The last section of my presentation (Phần cuối trong bài trình bày của tôi)
Then I will look at …(Sau đó tôi sẽ chuyển đến phần)
I’m going to talk about…… (Tôi sẽ nói về………)
I will tell you something about the background of …… (Tôi sẽ nói cho các bạn vài điều căn bản về……)
I will fill you in on the history of…….. (Tôi sẽ cho các bạn nghe lịch sử của……)
and finally…(cuối cùng)
In the last section, I want to concentrate on ……….. (Trong phần cuối cùng, tôi muốn tập trung nói về ……)
IV. ĐƯA RA CHỈ DẪN CÁC CÂU HỎI
Do feel free to interrupt me if you have any questions. (Hãy cứ tự nhiên cắt ngang lời tôi nói nếu các bạn có bất kì câu hỏi nào.)I'll try to answer all of your questions after the presentation. (Tôi sẽ cố giải đáp mọi câu hỏi của quý vị sau bài thuyết trình.)
I plan to keep some time for questions after the presentation. (Tôi sẽ dành một khoảng thời gian cho các câu hỏi sau bài thuyết trình.)
There will be time for questions at the end of the presentation. (Sẽ có thời gian cho các câu hỏi vào cuối bài thuyết trình.)
I'd be grateful if you could ask your questions after the presentation. (Tôi rất biết ơn nếu quý vị có thể đặt các câu hỏi của mình sau bài thuyết trình.)
After my presentation, all of your questions and comments are welcomed (Sau phần thuyết trình của tôi, tôi vui lòng đón nhận tất cả các câu hỏi và bình luận của quý vị.)
V. BEGINNING THE PRESENTATION – BẮT ĐẦU BÀI THUYẾT TRÌNH
I’ll start with some general information about … (Tôi sẽ bắt đầu với một vài thông tin chung về…)I’d just like to give you some background information about… (Tôi muốn cung cấp cho bạn vài thông tin sơ lượt về…)
As you are all aware / As you all know…(Như các bạn đều biết…)
Trong bài thuyết trình, nếu các bạn có sử dụng hình ảnh minh họa, hãy chú ý những cấu trúc sau:
This graph shows you….. (Biểu đồ này cho thấy…)
Take a look at this table…… (Nhìn vào bảng này…)
If you look at this, you will see…. (Nhìn vào đây, các bạn sẽ thấy…)
I’d like you to look at this….. (Tôi muốn các bạn hãy nhìn vào đây…)
This chart illustrates the figures…. (Biểu đồ này minh họa số liệu……)
This graph gives you a decrease of…. (Biểu đồ này cho thấy sự sụt giảm của của…)
VI. ORDERING – SẮP XẾP CÁC PHẦN
Firstly…secondly…thirdly…lastly… (Đầu tiên…thứ hai … thứ ba…cuối cùng…)First of all…then…next…after that…finally… (Đầu tiên hết … sau đó…tiếp theo…sau đó…cuối cùng)
To start with…later…to finish up… (Bắt đầu với … sau đó…và để kết thúc…)
VII. FINISHING ONE PART… - KẾT THÚC MỘT PHẦN
Well, I’ve told you about… (Vâng, tôi vừa trình bày với các bạn về phần …)That’s all I have to say about… (Đó là tất cả những gì tôi phải nói về phần …)
We have just looked at… (Chúng ta vừa xem qua phần …)
VIII. STARTING ANOTHER PART – BẮT ĐẦU MỘT PHẦN KHÁC.
Now we’ll move on to… (Giờ chúng ta sẽ tiếp tục đến với phần…)Let me turn now to… (Để thôi chuyển tới phần…)
Next… (Tiếp theo…)
Let’s look now at…(Chúng ta cùng nhìn vào phần…)
That’s all I have to say about….. (Đó là tất cả những gì tôi muốn nói về…)
Now I’d like to look at….. (Bây giờ tôi muốn xem xét tới vấn đề…)
I’d now like to move on….. (Tôi muốn chuyển sang nói về…)
I’d like to turn to….. (Tôi muốn chuyển sang…)
IX. ENDING – KẾT THÚC
I’d like to conclude by… (Tôi muốn kết luận lại bằng cách …)Now, just to summarize, let’s quickly look at the main points again. (Bây giờ, để tóm tắt lại, chúng ta cùng nhìn nhanh lại các ý chính một lần nữa.)
That brings us to the end of my presentation. (Đó là phần kết thúc của bài thuyết trình của tôi.)
That brings me to the end of my presentation. I’ve talked about…. (Tôi xin dừng bài nói hôm nay tại đây. Tôi vừa nói về…)
In conclusion,… (Kết luận lại,…)
X. THANKING YOUR AUDIENCE. – CẢM ƠN THÍNH GIẢ
Thank you for listening / for your attention. (Cảm ơn bạn đã lắng nghe/ tập trung)Thank you all for listening, it was a pleasure being here today. (Cảm ơn tất cả các bạn vì đã lắng nghe, thật là một vinh hạnh được ở đây hôm nay.)
Well that’s it from me. Thanks very much. (Vâng, phần của tôi đến đây là hết. Cảm ơn rất nhiều.)
Many thanks for your attention. (Cảm ơn rất nhiều vì sự tập trung của bạn.)
May I thank you all for being such an attentive audience. (Cảm ơn các bạn rất nhiều vì đã rất tập trung.)
XI. QUESTION – HỎI ĐÁP
Now I'll try to answer any questions you may have. (Giờ tôi sẽ cố gắng trả lời mọi câu hỏi của quý vị đặt ra.)Can I answer any questions? (Có câu hỏi nào tôi có thể giải đáp không ạ?)
Are there any questions? (Có câu hỏi nào không ạ?)
Do you have any questions? (Quý vị có câu hỏi nào không?)
Are there any final questions? (Còn câu hỏi cuối nào không?)
And now if there are any questions, I would be pleased to answer them. (Và bây giờ, nếu có câu hỏi nào, tôi vui lòng giải đáp hết.)
I'd be glad to answer any questions you might have. (Tôi rất sẵn lòng các câu hỏi mà quý vị đưa ra.)
XII. ANSWERING QUESTION - TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ NHẬN XÉT
Thank you for your question/comment, in my opinion/as far as I know/from my point of view… (Cảm ơn câu hỏi/bình luận của bạn, theo quan điểm của tôi/theo hiểu biết của tôi/từ quan điểm của tôi…)That’s a rather difficult question to answer here – it might require more research. (Đó là một câu hỏi khó có thể trả lời ở đây, có thể đòi hỏi phải nghiên cứu thêm nữa) (dùng khi bạn không muốn/không thể trả lời câu hỏi ngay lập tức)
It’s an interesting point, but I am not sure whether I completly agree with you on that (Đó là một điểm thật thú vị, nhưng tôi không chắc là tôi hoàn toàn đồng ý với anh về điều đó) (Không đồng tình với nhận xét của khán giả)
I have mentioned it in my talk. Thank you for pointing that out. (Đã nói đến trong bài rồi, không giải thích thêm nữa)
Hi vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỹ năng thuyết trình. Chúc các bạn thành công!
Sự căng thẳng trong tiếng anh diễn tả trong tiếng anh như thế nào?
Đã bao giờ trong công việc hay trong việc học hành bạn cảm thấy
chán nản, uể oải và dễ dàng nổi cáu kể cả với những điều nhỏ nhất. Nếu
bạn đã từng như vậy, đó là dấu hiệu của sự cẳng thẳng hay Tiếng anh còn
gọi là " Stress". Hôm nay chúng ta cùng nhau ghi lại 10 thành ngữ cực
hay về trạng thái này nhé!
1. Someone drive one crazy
Cụm này có nghĩa là làm cho ai đó phát cáu, bực bội.
Ví dụ:
The neighbor’s dog drives me crazy. It barks all night every day.
Con chó nhà hàng xóm làm tôi phát điên. Ngày nào nó cũng sủa suốt cả đêm.
2. Have had it up to here
Nghĩa đen là đã chịu đựng đủ rồi, tới mức mất kiểm soát, không thể chịu thêm được nữa.
Ví dụ:
I have had it up to here with my boss’s demands. I’m leaving this company today.
Tôi chịu hết nổi với các yêu cầu của ông chủ rồi. Tôi sẽ rời công ty ngày hôm nay.
3. My head’s about to explode
Nghĩa của thành ngữ này là đầu tôi muốn nổ tung rồi.
Ví dụ:
I’ve been working a month without a day off. I feel like my head’s about to explode. I need get out of here.
Tôi đã làm việc cả tháng mà không có một ngày nghỉ nào. Tôi thấy đầu sắp nổ tung rồi. Tôi cần ra khỏi đây.
4. Have too much on one’s plate
Nghĩa đen là có quá nhiều thứ trên cái đĩa của một ai đó – câu này có nghĩa là bạn đang có một mớ công việc cần giải quyết nên rất căng thẳng.
Ví dụ:
Please, you should sympathize with her. She has too much on her plate.
Xin hãy thông cảm cho cô ấy. Cô ấy quá căng thẳng.
5. Snap someone’s head off
Nghĩa đen là cắn đứt đầu của ai đó – tức là khi bạn đang bực bội không thể kiểm soát nổi cơn giận.
Ví dụ:
Boss: I still have not received the sale report that I asked you to do. What’s wrong with you? This is the third time I have asked.
Ông chủ: Tôi vẫn chưa nhận được báo cáo bán hàng mà tôi yêu cầu cậu làm. Có chuyện gì với cậu vậy? Đây là lần thứ 3 tôi hỏi rồi đấy.
Tom: I’m not a robot, what more do you want me to do? Tell your secretary to do that, I’m tired of this job, I quit.
Tom: Tôi không phải con rô bốt, ông còn muốn tôi làm gì nữa? Hãy bảo thư ký của ông làm báo cáo đó. Tôi chán việc này lắm rồi. Tôi bỏ việc.
Boss: Oh, don’t need to snap my head off like that. Go home and relax for several days.
Ông chủ: Oh, không cần phải căng thẳng với tôi như vậy. Về nhà và nghỉ ngơi vài ngày đi.
6. Someone get on one’s nerves
Nghĩa đen là ai đó động vào dây thần kinh của người khác – có nghĩa là bị ai gây khó chịu, bực bội.
Ví dụ:
I dislike that bird, its voice gets on my nerves.
Tôi không thích con chim đó, cái giọng hót của nó khiến tôi khó chịu.
7. I can’t take it anymore
Cụm này nghĩa là không thể nhận thêm cái gì nữa, đủ quá rồi.
Ví dụ:
I received workload much more than 2 times, so I can’t take it anymore.
Tôi đã nhận khối lượng công việc nhiều gấp đôi nên tôi không thể chịu đựng thêm nữa.
8. Have a lot on one’s mind
Cụm này có nghĩa là có quá nhiều thứ trong đầu, có quá nhiều điều phải lo lắng.
Ví dụ:
This is my difficult time. I have a lot on my mind.
Đây là thời kỳ khó khăn của tôi. Có rất nhiều điều phải lo nghĩ.
9. Not feeling yourself
Cấu trúc này có nghĩa là không còn là chính mình do bị căng thẳng vì một điều gì đó.
Ví dụ:
Daisy hasn’t been feeling herself ever since she lost her boyfriend.
Daisy đã không thấy còn là chính mình kể từ khi cô ấy mất đi người bạn trai.
10. I can’t stand it
Cấu trúc này có nghĩa là không thể chịu được.
Ví dụ:
I lost all my money on stock market. I went bankrupt. I can’t stand it.
Tôi đã mất hết tiền vào thị trường chứng khoán. Tôi phá sản rồi. Tôi không thể chịu đựng nổi nữa.
Thứ Sáu, 27 tháng 4, 2018
Cách xin đi nhờ xe bằng tiếng Anh
Chắc chắn không ít người đã rơi vào tình huống hỏng xe, hay lạc đường và phải xin đi nhờ xe người khác đúng không? Vậy thì trong bài này, chúng ta cùng học các cách hỏi xin đi nhờ xe trong các trường hợp khác nhau nhé.
1.Hey, can you take me home? – Này, bạn có thể cho tôi về nhà với được không?
2. Can I get a ride from you? – Có thể cho mình đi nhờ không?
Đây là cách hỏi trực diện, dành cho bạn bè thân thiết. Họ có thể cảm thấy thoải mái từ chối nếu không tiện.
3. Do you mind driving me home? – Bạn có phiền gì khi cho mình đi nhờ về nhà không?
Hãy dùng câu hỏi lịch sự này khi bạn thấy rằng người bạn nhờ muốn ngỏ ý đưa bạn về nhà.
4. Would you be able to drive me home? – Cậu có thể đưa mình về nhà được không?
Cụm từ “would you be able to” khiến câu nói trở nên rất lịch sự nhẹ nhàng, người được hỏi không cảm thấy áp lực phải nói có.
5. Could you drop me off on your way home? – Cậu có thể cho mình đi nhờ trên đường về nhà không?
Đây là cách hỏi lịch sự và bạn hiểu được sự thuận tiện của người bạn đó, khi bạn biết nhà của bạn cũng nằm trên lộ trình của người ấy.
6. I think my apartment is on the way to your house. Do you mind stopping there? – Tớ nghĩ nhà tớ cũng cùng lộ trình tới nhà bạn. Bạn có phiền cho mình dừng ở đó không?
Tương tự như câu 5, đây cũng là cách hỏi lịch sự khi bạn biết chắc rằng nhà của bạn nằm trên lộ trình của người bạn đang hỏi.
7. Is there an extra seat in your car for me? – Bạn còn chỗ trống nào trên xe cho mình đi nhờ không?
Cách hỏi lịch sự khi bạn biết đường về của mình nằm trên lộ trình của người bạn đó, và bạn cũng muốn người được hỏi thật thoải mái và không có áp lực phải đồng ý.
8. Could you give me a lift? – Bạn có thể đón mình không?
Câu hỏi lịch sự nhưng lại rất thân mật và gần như bạn biết chắc rằng người đó sẽ đưa bạn về.
9. Can I ask you to do me a major favor? Could you take me home tonight? – Mình có thể nhờ bạn giúp mình việc này không? Có thể đưa mình về nhà tối nay không?
Câu hỏi này dùng khi bạn đang rất cần sự giúp đỡ và bảo vệ, và gần như vì bạn không có lựa chọn nào khác, đồng thời cũng tin tưởng rằng bạn sẽ được giúp đỡ.
10. Hey, I am looking for a ride home. I’d be willing to pay gas money if you are willing to do it! – Này, tớ đang tìm người cho đi nhờ xe. Tớ sẽ chi tiền xăng nếu bạn muốn cho tớ đi nhờ.
Câu hỏi này không quy phạm nhưng trong trường hợp bạn đi đường xa, bạn cảm thấy tự tin hơn khi đi nhờ và bày tỏ sự thấu hiểu về giá trị của người lái xe, đồng thời thiện ý muốn chia sẻ với họ. Tất nhiên thường họ sẽ từ chối và cho bạn đi cùng nếu thuận tiện.
11. Would you mind some company with you on the ride home? – Bạn có phiền nếu ai đó đi cùng bạn trên đường về nhà không?
Đây cũng là một cách hỏi lịch sự và phù hợp khi đường dài. Bạn đang lưu ý tới việc liệu người lái xe có muốn một người đi cùng cho đỡ buồn hay không.
1.Hey, can you take me home? – Này, bạn có thể cho tôi về nhà với được không?
2. Can I get a ride from you? – Có thể cho mình đi nhờ không?
Đây là cách hỏi trực diện, dành cho bạn bè thân thiết. Họ có thể cảm thấy thoải mái từ chối nếu không tiện.
3. Do you mind driving me home? – Bạn có phiền gì khi cho mình đi nhờ về nhà không?
Hãy dùng câu hỏi lịch sự này khi bạn thấy rằng người bạn nhờ muốn ngỏ ý đưa bạn về nhà.
4. Would you be able to drive me home? – Cậu có thể đưa mình về nhà được không?
Cụm từ “would you be able to” khiến câu nói trở nên rất lịch sự nhẹ nhàng, người được hỏi không cảm thấy áp lực phải nói có.
5. Could you drop me off on your way home? – Cậu có thể cho mình đi nhờ trên đường về nhà không?
Đây là cách hỏi lịch sự và bạn hiểu được sự thuận tiện của người bạn đó, khi bạn biết nhà của bạn cũng nằm trên lộ trình của người ấy.
6. I think my apartment is on the way to your house. Do you mind stopping there? – Tớ nghĩ nhà tớ cũng cùng lộ trình tới nhà bạn. Bạn có phiền cho mình dừng ở đó không?
Tương tự như câu 5, đây cũng là cách hỏi lịch sự khi bạn biết chắc rằng nhà của bạn nằm trên lộ trình của người bạn đang hỏi.
7. Is there an extra seat in your car for me? – Bạn còn chỗ trống nào trên xe cho mình đi nhờ không?
Cách hỏi lịch sự khi bạn biết đường về của mình nằm trên lộ trình của người bạn đó, và bạn cũng muốn người được hỏi thật thoải mái và không có áp lực phải đồng ý.
8. Could you give me a lift? – Bạn có thể đón mình không?
Câu hỏi lịch sự nhưng lại rất thân mật và gần như bạn biết chắc rằng người đó sẽ đưa bạn về.
9. Can I ask you to do me a major favor? Could you take me home tonight? – Mình có thể nhờ bạn giúp mình việc này không? Có thể đưa mình về nhà tối nay không?
Câu hỏi này dùng khi bạn đang rất cần sự giúp đỡ và bảo vệ, và gần như vì bạn không có lựa chọn nào khác, đồng thời cũng tin tưởng rằng bạn sẽ được giúp đỡ.
10. Hey, I am looking for a ride home. I’d be willing to pay gas money if you are willing to do it! – Này, tớ đang tìm người cho đi nhờ xe. Tớ sẽ chi tiền xăng nếu bạn muốn cho tớ đi nhờ.
Câu hỏi này không quy phạm nhưng trong trường hợp bạn đi đường xa, bạn cảm thấy tự tin hơn khi đi nhờ và bày tỏ sự thấu hiểu về giá trị của người lái xe, đồng thời thiện ý muốn chia sẻ với họ. Tất nhiên thường họ sẽ từ chối và cho bạn đi cùng nếu thuận tiện.
11. Would you mind some company with you on the ride home? – Bạn có phiền nếu ai đó đi cùng bạn trên đường về nhà không?
Đây cũng là một cách hỏi lịch sự và phù hợp khi đường dài. Bạn đang lưu ý tới việc liệu người lái xe có muốn một người đi cùng cho đỡ buồn hay không.
Nhận xét và đưa ra quan điểm cá nhân bằng tiếng Anh
Trong cuộc sống hàng ngay, trong công việc chắc chắn có lúc chúng ta phải đưa ra ý kiến hoặc nhận xét với một vấn đề, một người nào đó. Vậy phải nói sao cho chuẩn và khéo léo chúng ta cùng nhau tìm hiểu các cụm từ thông dụng nhé!
Luyện nghe Toeic
1. Đưa ra ý kiến
It seems to me that ... (Với tôi, dường như là..)
In my opinion, ... (Theo ý kiến tôi thì…)
I am of the opinion that .../ I take the view that ..(ý kiến của tôi là/ Tôi nhìn nhận vấn đề này là).
My personal view is that ... (Quan điểm của riêng tôi là…).
In my experience ... (Theo kinh nghiệm của tôi thì…).
As far as I understand / can see ... (Theo như tôi hiểu thì…).
As I see it, .../ From my point of view ... (Theo tôi/ theo quan điểm của tôi).
As far as I know ... / From what I know ...(Theo tôi biết thì…/ Từ nhừng gì tôi biết thì…).
I might be wrong but ... (Có thể tôi sai nhưng…).
If I am not mistaken ... (Nếu tôi không nhầm thì…).
I believe one can (safely) say ... (Tôi tin rằng…).
It is claimed that ... (Tôi tuyên bố rằng…).
I must admit that ... (Tôi phải thừa nhận rằng…).
I cannot deny that ... (Tôi không thể phủ nhận rằng….).
I can imagine that ... (Tôi có thể tưởng tượng thế này….).
I think/believe/suppose ... (Tôi nghĩ/ tin/ cho là…).
Personally, I think ... (Cá nhân tôi nghĩ rằng….).
That is why I think ... (Đó là lý do tại sao tôi nghĩ rằng…).
I am sure/certain/convinced that ... (Tôi chắc chắn rằng….).
I am not sure/certain, but ... (Tôi không chắc nhưng…).
I am not sure, because I don't know the situation exactly. (Tôi không chắc lắm vì tôi không biết cụ thể tình huống như thế nào).
I have read that ... (Tôi đã đọc được rằng…).
I am of mixed opinions (about / on) ... (Tôi đang phân vân về việc…).
I have no opinion in this matter. (Tôi không có ý kiến gì về việc này).
2. Nhận xét bằng tiếng Anh
1. Đưa ra ý kiến
It seems to me that ... (Với tôi, dường như là..)
In my opinion, ... (Theo ý kiến tôi thì…)
I am of the opinion that .../ I take the view that ..(ý kiến của tôi là/ Tôi nhìn nhận vấn đề này là).
My personal view is that ... (Quan điểm của riêng tôi là…).
In my experience ... (Theo kinh nghiệm của tôi thì…).
As far as I understand / can see ... (Theo như tôi hiểu thì…).
As I see it, .../ From my point of view ... (Theo tôi/ theo quan điểm của tôi).
As far as I know ... / From what I know ...(Theo tôi biết thì…/ Từ nhừng gì tôi biết thì…).
I might be wrong but ... (Có thể tôi sai nhưng…).
If I am not mistaken ... (Nếu tôi không nhầm thì…).
I believe one can (safely) say ... (Tôi tin rằng…).
It is claimed that ... (Tôi tuyên bố rằng…).
I must admit that ... (Tôi phải thừa nhận rằng…).
I cannot deny that ... (Tôi không thể phủ nhận rằng….).
I can imagine that ... (Tôi có thể tưởng tượng thế này….).
I think/believe/suppose ... (Tôi nghĩ/ tin/ cho là…).
Personally, I think ... (Cá nhân tôi nghĩ rằng….).
That is why I think ... (Đó là lý do tại sao tôi nghĩ rằng…).
I am sure/certain/convinced that ... (Tôi chắc chắn rằng….).
I am not sure/certain, but ... (Tôi không chắc nhưng…).
I am not sure, because I don't know the situation exactly. (Tôi không chắc lắm vì tôi không biết cụ thể tình huống như thế nào).
I have read that ... (Tôi đã đọc được rằng…).
I am of mixed opinions (about / on) ... (Tôi đang phân vân về việc…).
I have no opinion in this matter. (Tôi không có ý kiến gì về việc này).
2. Nhận xét bằng tiếng Anh
Học cách nhận xét bằng tiếng anh: Outlining Facts (Chỉ ra điều hiển nhiên)
The fact is that …(Thực tế là…)
The (main) point is that ... (Ý chính ở đây là…).
This proves that ... (Điều này chứng tỏ rẳng…).
What it comes down to is that ... (Theo những gì được truyền lại thì…)
It is obvious that ...(Hiển nhiên là…).
It is certain that ... (Tất nhiên là….).
One can say that ... (Có thể nói là…).
It is clear that ... (Rõ ràng rằng….).
There is no doubt that ... (Không còn nghi ngờ gì nữa….)
The fact is that …(Thực tế là…)
The (main) point is that ... (Ý chính ở đây là…).
This proves that ... (Điều này chứng tỏ rẳng…).
What it comes down to is that ... (Theo những gì được truyền lại thì…)
It is obvious that ...(Hiển nhiên là…).
It is certain that ... (Tất nhiên là….).
One can say that ... (Có thể nói là…).
It is clear that ... (Rõ ràng rằng….).
There is no doubt that ... (Không còn nghi ngờ gì nữa….)
Những cụm từ thường xuyên sử dụng trong công việc
Tiếng Anh công sở có lẽ là một trong những vùng kiến thức được rất nhiều người quan tâm. Vậy hôm nay chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu và lưu lại một số cụm từ rất hay được sử dụng khi đi làm nhé!
- take on = thuê ai đó
Ví dụ: They're taking on more than 500 people at the canning factory. Họ sẽ thuê hơn 500 người vào nhà máy đóng hộp.
- get the boot = bị sa thải
Ví dụ: She got the boot for being lazy. Cô ta bị sa thải vì lười biếng.
- give someone the sack = sa thải ai đó
Ví dụ: He was given the sack for stealing. Anh ta đã bị sa thải.
- give someone their marching orders = sa thải ai đó
Ví dụ: After the argument, he was given his marching orders. Sau trận cãi nhau, anh ta đã bị sa thải.
Những cụm từ thường dùng trong công việc
- get your feet under the table = làm quen công việc
Ví dụ: It only took him a week to get his feet under the table, then he started to make changes. Anh ấy chỉ mất một tuần để làm quen với công việc, sau đó anh ấy đã bắt đầu tạo nên sự thay đổi.
- burn the candle at both ends = làm việc ngày đêm
Ví dụ: He's been burning the candle at both ends to finish this project. Anh ấy làm việc ngày đêm để hoàn thành dự án này.
- knuckle under = ngừng lãng phí thời gian và bắt đầu làm việc
Ví dụ: The sooner you knuckle under and start work, the better. Anh thôi lãng phí thời gian và bắt đầu làm việc càng sớm thì càng tốt.
- put pen to paper = bắt đầu viết
Ví dụ: She finally put pen to paper and wrote the letter. Cuối cùng cô ấy cũng bắt đầu viết thư.
- work all the hours that God sends = làm việc càng nhiều càng tốt
Ví dụ: She works all the hours that God sends to support her family. Cô ấy làm việc càng nhiều càng tốt để giúp đỡ gia đình của cô.
- work your fingers to the bone = làm việc rất chăm chỉ
Ví dụ: I work my fingers to the bone for you. Vì em tôi làm việc rất chăm chỉ.
- go the extra mile = làm nhiều hơn dự kiến của bạn
Ví dụ: She's a hard worker and always goes the extra mile. Cô ấy là một nhân viên chăm chỉ và luôn làm việc vượt bậc.
- pull your weight = làm tròn phần việc của mình
Ví dụ: He's a good team worker and always pulls his weight. Anh ta là một người làm việc tốt trong đội và luôn làm tròn phần việc của mình.
- pull your socks up = nỗ lực nhiều hơn
Ví dụ: You'll have to pull your socks up and work harder if you want to impress the boss! Cô sẽ phải nỗ lực nhiều hơn và làm việc chăm chỉ hơn nếu cô muốn gây ấn tượng với ông chủ!
- put your feet up = thư giãn
Ví dụ: At last that's over - now I can put my feet up for a while. Cuối cùng thì nó cũng qua - giờ tôi có thể thư giãn một lúc.
- get on the wrong side of someone = làm cho ai đó không thích bạn
Ví dụ: Don't get on the wrong side of him. He's got friends in high places! Đừng làm mất lòng ông ta. Ông ta quen với những người có quyền lực!
- butter someone up = tỏ ra tốt với ai đó vì bạn đang muốn điều gì
Ví dụ: If you want a pay rise, you should butter up the boss. Nếu anh muốn tăng lương, anh cần phải biết nịnh ông chủ.
- the blue-eyed boy = một người không thể làm gì sai
Ví dụ: John is the blue-eyed boy at the moment - he's making the most of it! Hiện John là người giỏi nhất - anh ấy sẽ phát huy hết tác dụng của điều đó!
- get off on the wrong foot = khởi đầu tồi tệ với một ai đó
Ví dụ: You got off on the wrong foot with him - he hates discussing office politics. Bạn không thể hòa hợp được với anh ta ngay từ lần đầu làm việc chung - anh ta ghét thảo luận các vấn đề chính trị trong văn phòng.
- be in someone's good (or bad) books = ưa (hoặc không ưa) ai đó
Ví dụ: I'm not in her good books today - I messed up her report. Hôm nay tôi bị bà ta ghét- tôi đã làm lộn xộn báo cáo của bả.
- a mover and shaker = ai đó có ý kiến được tôn trọng
Ví dụ: He's a mover and shaker in the publishing world. Ông ta là một người đức cao vọng trọng trong thế giới xuất bản.
- pull a few strings = sử dụng ảnh hưởng của bạn lên cái gì
Ví dụ: I had to pull a few strings to get this assignment. Tôi đã phải dùng ảnh hưởng của mình để nhận nhiệm vụ này.
- take the rap for something = chịu trách nhiệm cho cái gì
Ví dụ: They made a mistake, but we had to take the rap for it. Họ đã phạm sai lầm, nhưng chúng ta lại phải gánh trách nhiệm cho nó.
- call in a favour = yêu cầu ai đáp lễ
Ví dụ: I need a holiday - I'm going to call in a few favors and ask the others to cover for me. Tôi cần môt kỳ nghỉ - Tôi sẽ yêu cầu một vài đặc ân và đề nghị những người khác phụ trách việc thay tôi.
- put your cards on the table = lật bài ngửa
Ví dụ: You have to put your cards on the table and tell her that you want a pay rise! Bạn phải nói ra điều mình muốn và nói với bà ta rằng bạn muốn tăng lương!
- beat around the bush = nói vòng vo
Ví dụ: Tell me - don't beat around the bush! Nói tôi nghe đi - đừng nói vòng vo nữa!
- sit on the fence = không thể quyết định chuyện gì
Ví dụ: When there are arguments, she just sits on the fence and says nothing. Khi có tranh luận, cô ta chỉ ngồi đó và không nói gì.
- pass the buck = đẩy trách nhiệm sang ai
Ví dụ: The CEO doesn't pass the buck. In fact, he often says "the buck stops here!". Giám đốc điều hành không đẩy trách nhiệm sang ai. Trong thực tế, ông ấy thường nói: "Ông ấy sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm!".
- take someone under your wing = chăm sóc ai đó
Ví dụ: When he was taken on, Sarah took him under her wing. Khi anh ấy bị choáng váng, Sarah đã chăm sóc anh ấy.
- show someone the ropes = chỉ cho ai cách làm việc
Ví dụ: My predecessor showed me the ropes, so I felt quite confident. (Tieng anh co ban )Người tiền nhiệm của tôi đã chỉ tôi cách làm việc, vì vậy tôi cảm thấy khá tự tin.
- be thrown in at the deep end = không nhận bất cứ lời khuyên hay hỗ trợ nào
Ví dụ: He was thrown in at the deep end with his new job. No-one helped him at all. Anh ấy đã không nhận bất cứ sự hỗ trợ nào trong công việc mới của mình. Chẳng ai giúp anh ta hết.
- a them and us situation = when you (us) are opposed to "them"
- take on = thuê ai đó
Ví dụ: They're taking on more than 500 people at the canning factory. Họ sẽ thuê hơn 500 người vào nhà máy đóng hộp.
- get the boot = bị sa thải
Ví dụ: She got the boot for being lazy. Cô ta bị sa thải vì lười biếng.
- give someone the sack = sa thải ai đó
Ví dụ: He was given the sack for stealing. Anh ta đã bị sa thải.
- give someone their marching orders = sa thải ai đó
Ví dụ: After the argument, he was given his marching orders. Sau trận cãi nhau, anh ta đã bị sa thải.
Những cụm từ thường dùng trong công việc
- get your feet under the table = làm quen công việc
Ví dụ: It only took him a week to get his feet under the table, then he started to make changes. Anh ấy chỉ mất một tuần để làm quen với công việc, sau đó anh ấy đã bắt đầu tạo nên sự thay đổi.
- burn the candle at both ends = làm việc ngày đêm
Ví dụ: He's been burning the candle at both ends to finish this project. Anh ấy làm việc ngày đêm để hoàn thành dự án này.
- knuckle under = ngừng lãng phí thời gian và bắt đầu làm việc
Ví dụ: The sooner you knuckle under and start work, the better. Anh thôi lãng phí thời gian và bắt đầu làm việc càng sớm thì càng tốt.
- put pen to paper = bắt đầu viết
Ví dụ: She finally put pen to paper and wrote the letter. Cuối cùng cô ấy cũng bắt đầu viết thư.
- work all the hours that God sends = làm việc càng nhiều càng tốt
Ví dụ: She works all the hours that God sends to support her family. Cô ấy làm việc càng nhiều càng tốt để giúp đỡ gia đình của cô.
- work your fingers to the bone = làm việc rất chăm chỉ
Ví dụ: I work my fingers to the bone for you. Vì em tôi làm việc rất chăm chỉ.
- go the extra mile = làm nhiều hơn dự kiến của bạn
Ví dụ: She's a hard worker and always goes the extra mile. Cô ấy là một nhân viên chăm chỉ và luôn làm việc vượt bậc.
- pull your weight = làm tròn phần việc của mình
Ví dụ: He's a good team worker and always pulls his weight. Anh ta là một người làm việc tốt trong đội và luôn làm tròn phần việc của mình.
- pull your socks up = nỗ lực nhiều hơn
Ví dụ: You'll have to pull your socks up and work harder if you want to impress the boss! Cô sẽ phải nỗ lực nhiều hơn và làm việc chăm chỉ hơn nếu cô muốn gây ấn tượng với ông chủ!
- put your feet up = thư giãn
Ví dụ: At last that's over - now I can put my feet up for a while. Cuối cùng thì nó cũng qua - giờ tôi có thể thư giãn một lúc.
- get on the wrong side of someone = làm cho ai đó không thích bạn
Ví dụ: Don't get on the wrong side of him. He's got friends in high places! Đừng làm mất lòng ông ta. Ông ta quen với những người có quyền lực!
- butter someone up = tỏ ra tốt với ai đó vì bạn đang muốn điều gì
Ví dụ: If you want a pay rise, you should butter up the boss. Nếu anh muốn tăng lương, anh cần phải biết nịnh ông chủ.
- the blue-eyed boy = một người không thể làm gì sai
Ví dụ: John is the blue-eyed boy at the moment - he's making the most of it! Hiện John là người giỏi nhất - anh ấy sẽ phát huy hết tác dụng của điều đó!
- get off on the wrong foot = khởi đầu tồi tệ với một ai đó
Ví dụ: You got off on the wrong foot with him - he hates discussing office politics. Bạn không thể hòa hợp được với anh ta ngay từ lần đầu làm việc chung - anh ta ghét thảo luận các vấn đề chính trị trong văn phòng.
- be in someone's good (or bad) books = ưa (hoặc không ưa) ai đó
Ví dụ: I'm not in her good books today - I messed up her report. Hôm nay tôi bị bà ta ghét- tôi đã làm lộn xộn báo cáo của bả.
- a mover and shaker = ai đó có ý kiến được tôn trọng
Ví dụ: He's a mover and shaker in the publishing world. Ông ta là một người đức cao vọng trọng trong thế giới xuất bản.
- pull a few strings = sử dụng ảnh hưởng của bạn lên cái gì
Ví dụ: I had to pull a few strings to get this assignment. Tôi đã phải dùng ảnh hưởng của mình để nhận nhiệm vụ này.
- take the rap for something = chịu trách nhiệm cho cái gì
Ví dụ: They made a mistake, but we had to take the rap for it. Họ đã phạm sai lầm, nhưng chúng ta lại phải gánh trách nhiệm cho nó.
- call in a favour = yêu cầu ai đáp lễ
Ví dụ: I need a holiday - I'm going to call in a few favors and ask the others to cover for me. Tôi cần môt kỳ nghỉ - Tôi sẽ yêu cầu một vài đặc ân và đề nghị những người khác phụ trách việc thay tôi.
- put your cards on the table = lật bài ngửa
Ví dụ: You have to put your cards on the table and tell her that you want a pay rise! Bạn phải nói ra điều mình muốn và nói với bà ta rằng bạn muốn tăng lương!
- beat around the bush = nói vòng vo
Ví dụ: Tell me - don't beat around the bush! Nói tôi nghe đi - đừng nói vòng vo nữa!
- sit on the fence = không thể quyết định chuyện gì
Ví dụ: When there are arguments, she just sits on the fence and says nothing. Khi có tranh luận, cô ta chỉ ngồi đó và không nói gì.
- pass the buck = đẩy trách nhiệm sang ai
Ví dụ: The CEO doesn't pass the buck. In fact, he often says "the buck stops here!". Giám đốc điều hành không đẩy trách nhiệm sang ai. Trong thực tế, ông ấy thường nói: "Ông ấy sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm!".
- take someone under your wing = chăm sóc ai đó
Ví dụ: When he was taken on, Sarah took him under her wing. Khi anh ấy bị choáng váng, Sarah đã chăm sóc anh ấy.
- show someone the ropes = chỉ cho ai cách làm việc
Ví dụ: My predecessor showed me the ropes, so I felt quite confident. (Tieng anh co ban )Người tiền nhiệm của tôi đã chỉ tôi cách làm việc, vì vậy tôi cảm thấy khá tự tin.
- be thrown in at the deep end = không nhận bất cứ lời khuyên hay hỗ trợ nào
Ví dụ: He was thrown in at the deep end with his new job. No-one helped him at all. Anh ấy đã không nhận bất cứ sự hỗ trợ nào trong công việc mới của mình. Chẳng ai giúp anh ta hết.
- a them and us situation = when you (us) are opposed to "them"
Những cặp từ dễ nhầm lẫn trong tiếng Anh
Với nhiều người mới bắt đầu học tiếng Anh chắc chắn sẽ bắt gặp những từ khác nhau nhưng nghĩa giống nhau. Tuy nhiên tùy vào ngữ cảnh chúng lại có cách sử dụng khác nhau.
1. Bring / Take: Để phân biệt sự khác nhau giữa bring và take khi học tiếng anh thì bạn nên dựa vào hành động được thực hiện so với vị trí của người nói. Bring nghĩa là "to carry to a nearer place from a more distant one." (mang một vật, người từ một khoảng cách xa đến gần người nói hơn). Take thì trái lại "to carry to a more distant place from a nearer one." (mang một vật, người từ vị trí gần người nói ra xa phía người nói.). Ví dụ:
- Incorrect: Bring this package to the post office.
- Correct: Take this package to the post office. (Đem gói hàng này đến bưu điện nhé!)
- Incorrect: I am still waiting for you. Don’t forget to take my book.
- Correct: I am still waiting for you. Don’t forget to bring my book.(Mình vẫn đang đợi cậu đấy. Đừng quên mang sách đến cho mình nhé!)
2. As / Like: Khi mang nghĩa là giống như, như, like và as gây không ít bối rối cho người học. Quy tắc dễ nhớ nhất là chúng ta hay dùng like như là một giới từ chứ không phải là liên từ. Khi like được dùng như giới từ, thì không có động từ đi sau like. Nếu có động từ thì chúng ta phải dùng as if. Liên từ as nên dùng để giới thiệu một mệnh đề.
Bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau chia sẻ một số cách phân biệt của các cụm từ dễ gây nhầm lẫn khi học tiếng Anh nhé!
1. Bring / Take: Để phân biệt sự khác nhau giữa bring và take khi học tiếng anh thì bạn nên dựa vào hành động được thực hiện so với vị trí của người nói. Bring nghĩa là "to carry to a nearer place from a more distant one." (mang một vật, người từ một khoảng cách xa đến gần người nói hơn). Take thì trái lại "to carry to a more distant place from a nearer one." (mang một vật, người từ vị trí gần người nói ra xa phía người nói.). Ví dụ:
- Incorrect: Bring this package to the post office.
- Correct: Take this package to the post office. (Đem gói hàng này đến bưu điện nhé!)
- Incorrect: I am still waiting for you. Don’t forget to take my book.
- Correct: I am still waiting for you. Don’t forget to bring my book.(Mình vẫn đang đợi cậu đấy. Đừng quên mang sách đến cho mình nhé!)
2. As / Like: Khi mang nghĩa là giống như, như, like và as gây không ít bối rối cho người học. Quy tắc dễ nhớ nhất là chúng ta hay dùng like như là một giới từ chứ không phải là liên từ. Khi like được dùng như giới từ, thì không có động từ đi sau like. Nếu có động từ thì chúng ta phải dùng as if. Liên từ as nên dùng để giới thiệu một mệnh đề.
Hãy xem những ví dụ đúng và sai sau:
- Incorrect: It sounds like he is speaking Spanish.
- Correct: It sounds as if he is speaking Spanish. (Nghe có vẻ như anh ta đang nói tiếng Tây Ban Nha.)
- Incorrect: John looks as his father.
- Correct: John looks like his father. (Anh ta giống bố anh ta lắm)
- Incorrect: You play the game like you practice.
- Correct: You play the game as you practice. (Cậu chơi trận này hệt như cậu thực hành nó vậy)
3. Among / Between: Chúng ta dùng between để nói ai đó hoặc vật gì ở giữa 2 người, vật, và among trong trường ở giữa hơn 2 người, vật.
Incorrect: The money will be divided between Sam, Bill, and Ted.
Correct: The money will be divided among Sam, Bill, and Ted. (Tiền sẽ được chia cho Sam, Bill và Ted.)
Incorrect: The final decision is among you and me.
Correct: The final decision is between you and me. (Quyết định cuối cùng là ở anh và tôi.)
4. Farther / Further
Chúng ta dùng farther khi nói đến khoảng cách có thể đo đạc được về mặt địa lý, trong khi đó further dùng trong những tình huống không thể đo đạc được. Ví dụ:
It is farther when I go this road. (Mình đi đường này thì sẽ xa hơn.)
I don’t want to discuss it any further. (Mình không muốn bàn về nó sâu hơn.)
You read further in the book for more details. (Để biết thêm chi tiết thì các em đọc thêm trong sách.)
5. Lay / lie?
Lay có nhiều nghĩa nhưng nghĩa phổ biến là tương đương với cụm từ: put something down (đặt, để cái gì xuống). Ví dụ: Lay your book on the table. Wash the dishes. Come on! (Hãy đặt sách lên trên bàn. Đi rửa bát. Mau lên nào!) Nghĩa khác của Lay là “produce eggs”: đẻ trứng. Ví dụ: Thousands of turtles drag themselves onto the beach and lay their eggs in the sand. (Hàng ngàn con rùa kéo nhau lên bãi biển và đẻ trứng trên cát.) Lie: nghĩa là “nằm”
Ví dụ:
lie in bed (nằm trên giường)
lay down on the couch. (Nằm trên ghế dài)
lie on a beach (Nằm trên bãi biển)
Lie còn có nghĩa là speak falsely: nói dối
- Incorrect: It sounds like he is speaking Spanish.
- Correct: It sounds as if he is speaking Spanish. (Nghe có vẻ như anh ta đang nói tiếng Tây Ban Nha.)
- Incorrect: John looks as his father.
- Correct: John looks like his father. (Anh ta giống bố anh ta lắm)
- Incorrect: You play the game like you practice.
- Correct: You play the game as you practice. (Cậu chơi trận này hệt như cậu thực hành nó vậy)
3. Among / Between: Chúng ta dùng between để nói ai đó hoặc vật gì ở giữa 2 người, vật, và among trong trường ở giữa hơn 2 người, vật.
Incorrect: The money will be divided between Sam, Bill, and Ted.
Correct: The money will be divided among Sam, Bill, and Ted. (Tiền sẽ được chia cho Sam, Bill và Ted.)
Incorrect: The final decision is among you and me.
Correct: The final decision is between you and me. (Quyết định cuối cùng là ở anh và tôi.)
4. Farther / Further
Chúng ta dùng farther khi nói đến khoảng cách có thể đo đạc được về mặt địa lý, trong khi đó further dùng trong những tình huống không thể đo đạc được. Ví dụ:
It is farther when I go this road. (Mình đi đường này thì sẽ xa hơn.)
I don’t want to discuss it any further. (Mình không muốn bàn về nó sâu hơn.)
You read further in the book for more details. (Để biết thêm chi tiết thì các em đọc thêm trong sách.)
5. Lay / lie?
Lay có nhiều nghĩa nhưng nghĩa phổ biến là tương đương với cụm từ: put something down (đặt, để cái gì xuống). Ví dụ: Lay your book on the table. Wash the dishes. Come on! (Hãy đặt sách lên trên bàn. Đi rửa bát. Mau lên nào!) Nghĩa khác của Lay là “produce eggs”: đẻ trứng. Ví dụ: Thousands of turtles drag themselves onto the beach and lay their eggs in the sand. (Hàng ngàn con rùa kéo nhau lên bãi biển và đẻ trứng trên cát.) Lie: nghĩa là “nằm”
Ví dụ:
lie in bed (nằm trên giường)
lay down on the couch. (Nằm trên ghế dài)
lie on a beach (Nằm trên bãi biển)
Lie còn có nghĩa là speak falsely: nói dối
Hy vọng cách giải đáp chi tiết cùng những ví dụ thực tế sẽ giúp các bạn không bị bói rối khi gặp những cụm từ dễ nhầm lẫn trong tiếng anh nữa nhé1
Chủ Nhật, 22 tháng 4, 2018
Phương pháp học phần Mô tả tranh
Phần thi mô tả tranh là phần mở đầu của bài thi Toeic. Đây là phần thi khá đơn giản tuy nhiên cũng có khá nhiều kiến thức quan trọng. Vậy hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về thói quen ra đề cũng như các từ vựng hay gặp ở phần này nhé.
Tự học Toeic miễn phí
– tranh 1 người
– tranh nhiều người
– tranh sự vật
1. Tranh 1 người:
Trong tranh 1 người cần lưu ý con người làm trọng tâm, đáp án thường miêu tả hành động của người đó nên động từ thường ở dạng V-ing. Có một số cụm từ thường gặp như sau:
Holding in a hand (cầm trên tay)
Opening the bottle’s cap (mở nắp chai)
Pouring something into a cup (rót gì đó vào một chiếc cốc)
Looking at the mornitor (nhìn vào màn hình)
Examining something (kiểm tra thứ gì)
Reaching for the item (với tới vật gì)
Carrying the chairs ( mang/vác những cái ghế)
Climbing the ladder (trèo thang)
Speaking into the microphone (nói vào ống nghe)
Conducting a phone conversation (Đang có một cuộc nói chuyện trên điện thoại)
Working at the computer (làm việc với máy tính)
Cleaning the street (quét dọn đường phố)
Standing beneath the tree ( đứng dưới bóng cây)
Crossing the street (băng qua đường)
2. Tranh nhiều người:
Tương tự như tranh 1 người, tranh nhiều người cũng thường miêu tả hành động của con người nên cần chú ý một số cụm từ hay gặp sau:
Shaking hands (bắt tay)
Chatting with each other (nói chuyện với nhau)
Facing each other ( đối diện với nhau)
Sharing the office space ( cùng ở trong một văn phòng)
Attending a meeting ( tham gia một cuộc họp)
Interviewing a person ( phỏng vấn một người)
Addressing the audience (nói chuyện với thính giả)
Handing some paper to another ( đưa vài tờ giấy cho người khác)
Giving the directions ( chỉ dẫn)
Standing in line ( xếp hàng)
Sitting across from each other ( ngồi chéo nhau)
Looking at the same object ( nhìn vào cùng một vật)
Taking the food order ( gọi món ăn)
Passing each other ( vượt qua ai đó)
Examining the patient ( kiếm tra bệnh nhân)
Being gather together ( tập trung với nhau)
Having a converstation ( Có một cuộc nói chuyện)
3. Tranh sự vật
Đối với tranh chỉ xuất hiện sự vật mà không xuất hiện người, trọng tâm thường miêu tả đồ vật nên thường xuất hiện động từ to be, hoặc động từ thường ở dạng bị động. Dưới đây là một số cụm từ thường gặp:
Be placed on the table ( được đặt trên bàn)
Be being sliced ( được cắt lát)
Have been arranged in a case ( được sắp xếp trong 1 hộp)
Be being loaded onto the truck ( được đưa/ bốc/ xếp lên xe tải)
Have been opened ( được mở ra)
Be being weighed (được cân lên )
Be being repaired ( được sửa chữa)
Be in the shade ( ở trong bóng râm)
Have been pulled up on a beach ( được kéo lên trên biển)
Be being towed ( được lai dắt)
Be stacked on the ground ( được xếp chồng trên mặt đất)
Be covered with the carpet ( được trải thảm)
4. Một số cụm từ thường xuất hiện trong tranh phong cảnh (sự vật):
Overlooking the river ( bên kia sông)
Be floating on the water ( nổi trên mặt nước)
Look toward the mountain ( Nhìn về phía ngọn núi)
Walking into the forest ( đi bộ trong rừng)
Be planted in rows ( được trồng thành hàng)
Watering plants ( tưới cây)
Mowing the lawn ( xén cỏ)
Grazing in the field (Chăn gia súc trên đồng)
Being harvested (Lúa đã được gặt)
There is a flower bed ( có 1 luống hoa)
Weeding in the garden (nhổ cỏ trong vườn)
Raking leaves ( Cào lá)
There is a skyscraper ( Có một tòa nhà chọc trời)
Chúc các bạn học tốt và đạt điểm cao trong kì thi Toeic sắp tới nhé!
– tranh 1 người
– tranh nhiều người
– tranh sự vật
1. Tranh 1 người:
Trong tranh 1 người cần lưu ý con người làm trọng tâm, đáp án thường miêu tả hành động của người đó nên động từ thường ở dạng V-ing. Có một số cụm từ thường gặp như sau:
Holding in a hand (cầm trên tay)
Opening the bottle’s cap (mở nắp chai)
Pouring something into a cup (rót gì đó vào một chiếc cốc)
Looking at the mornitor (nhìn vào màn hình)
Examining something (kiểm tra thứ gì)
Reaching for the item (với tới vật gì)
Carrying the chairs ( mang/vác những cái ghế)
Climbing the ladder (trèo thang)
Speaking into the microphone (nói vào ống nghe)
Conducting a phone conversation (Đang có một cuộc nói chuyện trên điện thoại)
Working at the computer (làm việc với máy tính)
Cleaning the street (quét dọn đường phố)
Standing beneath the tree ( đứng dưới bóng cây)
Crossing the street (băng qua đường)
2. Tranh nhiều người:
Tương tự như tranh 1 người, tranh nhiều người cũng thường miêu tả hành động của con người nên cần chú ý một số cụm từ hay gặp sau:
Shaking hands (bắt tay)
Chatting with each other (nói chuyện với nhau)
Facing each other ( đối diện với nhau)
Sharing the office space ( cùng ở trong một văn phòng)
Attending a meeting ( tham gia một cuộc họp)
Interviewing a person ( phỏng vấn một người)
Addressing the audience (nói chuyện với thính giả)
Handing some paper to another ( đưa vài tờ giấy cho người khác)
Giving the directions ( chỉ dẫn)
Standing in line ( xếp hàng)
Sitting across from each other ( ngồi chéo nhau)
Looking at the same object ( nhìn vào cùng một vật)
Taking the food order ( gọi món ăn)
Passing each other ( vượt qua ai đó)
Examining the patient ( kiếm tra bệnh nhân)
Being gather together ( tập trung với nhau)
Having a converstation ( Có một cuộc nói chuyện)
3. Tranh sự vật
Đối với tranh chỉ xuất hiện sự vật mà không xuất hiện người, trọng tâm thường miêu tả đồ vật nên thường xuất hiện động từ to be, hoặc động từ thường ở dạng bị động. Dưới đây là một số cụm từ thường gặp:
Be placed on the table ( được đặt trên bàn)
Be being sliced ( được cắt lát)
Have been arranged in a case ( được sắp xếp trong 1 hộp)
Be being loaded onto the truck ( được đưa/ bốc/ xếp lên xe tải)
Have been opened ( được mở ra)
Be being weighed (được cân lên )
Be being repaired ( được sửa chữa)
Be in the shade ( ở trong bóng râm)
Have been pulled up on a beach ( được kéo lên trên biển)
Be being towed ( được lai dắt)
Be stacked on the ground ( được xếp chồng trên mặt đất)
Be covered with the carpet ( được trải thảm)
4. Một số cụm từ thường xuất hiện trong tranh phong cảnh (sự vật):
Overlooking the river ( bên kia sông)
Be floating on the water ( nổi trên mặt nước)
Look toward the mountain ( Nhìn về phía ngọn núi)
Walking into the forest ( đi bộ trong rừng)
Be planted in rows ( được trồng thành hàng)
Watering plants ( tưới cây)
Mowing the lawn ( xén cỏ)
Grazing in the field (Chăn gia súc trên đồng)
Being harvested (Lúa đã được gặt)
There is a flower bed ( có 1 luống hoa)
Weeding in the garden (nhổ cỏ trong vườn)
Raking leaves ( Cào lá)
There is a skyscraper ( Có một tòa nhà chọc trời)
Chúc các bạn học tốt và đạt điểm cao trong kì thi Toeic sắp tới nhé!
Từ vựng chủ đề mùa cưới
Mùa cưới đã đến rồi hãy cùng nhau lưu lại các từ vựng liên quan đến chủ đề này nhé.
Tiếng Anh giao tiếp
Sách học Toeic
1. Từ vựng:
get married /get /’mærid/ cưới, kết hôn
bride /braid/ cô dâu
groom /grum/ chú rể
the maid of honor /ðə meid ɔv ɔnə/ người cô dâu chọn làm người giúp đỡ mình trong lễ cưới
the best man /ðə best ‘mæn/ người chú rể chọn làm người giúp đỡ mình trong đám cưới
bridesmaids /’braidzmeid/ phù dâu
matching dresses /mætʃinɳ dresis/ váy của phù dâu
groomsmen /’grumzmen/ phù rể
tuxedo /tʌkˈsiː.dəʊ/ áo tuxedo (lễ phục)
wedding party /’wediɳ pɑ:ti/ tiệc cưới
wedding band /ring /’wediɳ bænd/riɳ/ nhẫn cưới
cold feet /kould fit/ hồi hộp, lo lắng về đám cưới
reception /ri’sepʃn/ tiệc chiêu đãi sau đám cưới
Champagne /ʃæm’pein/ rượu xâm-panh
wedding cake /’wediɳkeik/ bánh cưới
dancing /’dɑ:nsiɳ/ điệu nhảy trong đám cưới
wedding bouquet /’wediɳ’bukei/ bó hoa cưới của cô dâu
just married /dʤʌst ‘mærid/ mới cưới
newlywed(s) /’nju:li wed/ cặp đôi mới cưới, những người vừa lập gia đình
2. Các ví dụ
This couple is going to get married.
Cặp đôi này chuẩn bị làm đám cưới.
The groom got cold feet before the wedding, and his friends had to calm him.
Chú rể cảm thấy rất lo lắng hồi hộp trước đám cưới, và bạn của anh ấy đã trấn an anh.
Whether your wedding style tends toward the tradition or the trendy, these wedding bouquet options are a feast for the eyes.
Cho dù phong cách đám cưới của bạn có xu hướng truyền thống hay thời thượng thì những bó hóa cưới được lựa chọn sẽ là bữa tiệc mãn nhãn.
The bridesmaids wore identical pink and green dresses.
Các phù dâu mặc những chiếc váy màu hồng và xanh lá cây giống hệt nhau.
It’s bad luck for the groom to see the bride before the wedding.
Sẽ là không may mắn nếu chú rể nhìn thấy cô dấu trước lễ cưới.
1. Từ vựng:
get married /get /’mærid/ cưới, kết hôn
bride /braid/ cô dâu
groom /grum/ chú rể
the maid of honor /ðə meid ɔv ɔnə/ người cô dâu chọn làm người giúp đỡ mình trong lễ cưới
the best man /ðə best ‘mæn/ người chú rể chọn làm người giúp đỡ mình trong đám cưới
bridesmaids /’braidzmeid/ phù dâu
matching dresses /mætʃinɳ dresis/ váy của phù dâu
groomsmen /’grumzmen/ phù rể
tuxedo /tʌkˈsiː.dəʊ/ áo tuxedo (lễ phục)
wedding party /’wediɳ pɑ:ti/ tiệc cưới
wedding band /ring /’wediɳ bænd/riɳ/ nhẫn cưới
cold feet /kould fit/ hồi hộp, lo lắng về đám cưới
reception /ri’sepʃn/ tiệc chiêu đãi sau đám cưới
Champagne /ʃæm’pein/ rượu xâm-panh
wedding cake /’wediɳkeik/ bánh cưới
dancing /’dɑ:nsiɳ/ điệu nhảy trong đám cưới
wedding bouquet /’wediɳ’bukei/ bó hoa cưới của cô dâu
just married /dʤʌst ‘mærid/ mới cưới
newlywed(s) /’nju:li wed/ cặp đôi mới cưới, những người vừa lập gia đình
2. Các ví dụ
This couple is going to get married.
Cặp đôi này chuẩn bị làm đám cưới.
The groom got cold feet before the wedding, and his friends had to calm him.
Chú rể cảm thấy rất lo lắng hồi hộp trước đám cưới, và bạn của anh ấy đã trấn an anh.
Whether your wedding style tends toward the tradition or the trendy, these wedding bouquet options are a feast for the eyes.
Cho dù phong cách đám cưới của bạn có xu hướng truyền thống hay thời thượng thì những bó hóa cưới được lựa chọn sẽ là bữa tiệc mãn nhãn.
The bridesmaids wore identical pink and green dresses.
Các phù dâu mặc những chiếc váy màu hồng và xanh lá cây giống hệt nhau.
It’s bad luck for the groom to see the bride before the wedding.
Sẽ là không may mắn nếu chú rể nhìn thấy cô dấu trước lễ cưới.
Từ vựng chủ đề tình bạn trong tiếng Anh
Trong cuộc sống, ngoài tình cảm về gia đình, tình yêu đôi lứa thì tình bạn cũng là một trong những chủ đề được nói đến rất nhiều.
Có rất nhiều từ vựng về chủ đề này, các bạn đã nắm hết được chưa? Hãy cùng nhau lưu lại nhé.
Tiếng Anh giao tiếp
1. Từ vựng về tình bạn
1. Từ vựng về tình bạn
mate /meit/ pal /pæl/ bạn
chum /tʃʌm/ bạn thân, người chung phòng
buddy /’bʌdi/ bạn thân, anh bạn
close friend /klous frend/ người bạn tốt
best friend /best frend/ bạn thân nhất
loyal /’lɔiəl/ trung thành
loving /’lʌviɳ/ thương mến, thương yêu
kind /kaind/ tử tế, ân cần, tốt tính
dependable /di’pendəbl/ reliable /ri’laiəbl/ đáng tin cậy
generous /’dʤenərəs/ rộng lượng, hào phóng
considerate /kən’sidərit/ ân cần, chu đáo
helpful /’helpful/ hay giúp đỡ
unique /ju:’ni:k/ độc đáo, duy nhất
similar /’similə/
likeable /’laikəbl/ dễ thương, đáng yêu
sweet /swi:t/ ngọt ngào
thoughtful /’θɔ:tful/ hay trầm tư, sâu sắc, ân cần
courteous /’kə:tjəs/ lịch sự, nhã nhặn
forgiving /fə’giviɳ/ khoan dung, vị tha
special /’speʃəl/ đặc biệt
gentle /’dʤentl/ hiền lành, dịu dàng
funny /’fʌni/ hài hước
welcoming /’welk m/ dễ chịu, thú vị
pleasant /’pleznt/ vui vẻ, dễ thương
tolerant /’tɔlərənt/ vị tha, dễ tha thứ
caring /keriɳ/ chu đáo
2. Mô tả các giai đoạn của tình bạn
to make friends /meik frend/ kết bạn, bắt đầu làm bạn, chơi với nhau
They made friends when they were children.
Họ bắt đầu chơi với nhau từ khi còn là những đứa trẻ.
to be friends with /bi: frend wiθ/ mô tả tình bạn hiện tại
They are friends with Tony and Rachel.
Họ là bạn của Tony và Rachel.
to lose touch with /lu:z tʌtʃ wiθ/ không thân thiết lắm, thỉnh thoảng mới gặp lại
I lost touch with Julia after university.
Tôi thỉnh thoảng mới gặp lại Julia sau khi rời trường đại học.
3. Thành ngữ về tình bạn
a shoulder to cry on: người luôn lắng nghe tâm sự của bạn
Mai is so sympathetic. She’s a real shoulder to cry on.
Mai là người rất biết thông cảm. Cô ấy thật sự là người luôn lắng nghe những vấn đề của bạn.
no love lost: bất đồng quan điểm với ai
They used to be best friends but now there’s no love lost between them.
Họ đã từng là bạn thân nhưng hiện tại thì hoàn toàn bất đồng quan điểm với nhau.
hate someone’s guts: thật sự không ưa ai
They fell out and now she hates his guts.
Họ chia tay và giờ cô ấy thật sự không ưa nổi anh ta.
see eye to eye: cùng ý kiến, tán thành với ai đó
Tom and Ken don’t always see eye to eye on politics but they’re still great friends.
Tom và ken không thực sự có cùng quan điểm đối với các vấn đề chính trị nhưng họ thật sự vẫn là những người bạn lớn của nhau.
bury the hatchet: dừng cãi vã và mâu thuẫn
After years of arguing we finally decided to bury the hatchet.
Sau nhiều năm mâu thuẫn cuối cùng chúng tôi cũng quyết định dừng cãi vã.
chum /tʃʌm/ bạn thân, người chung phòng
buddy /’bʌdi/ bạn thân, anh bạn
close friend /klous frend/ người bạn tốt
best friend /best frend/ bạn thân nhất
loyal /’lɔiəl/ trung thành
loving /’lʌviɳ/ thương mến, thương yêu
kind /kaind/ tử tế, ân cần, tốt tính
dependable /di’pendəbl/ reliable /ri’laiəbl/ đáng tin cậy
generous /’dʤenərəs/ rộng lượng, hào phóng
considerate /kən’sidərit/ ân cần, chu đáo
helpful /’helpful/ hay giúp đỡ
unique /ju:’ni:k/ độc đáo, duy nhất
similar /’similə/
likeable /’laikəbl/ dễ thương, đáng yêu
sweet /swi:t/ ngọt ngào
thoughtful /’θɔ:tful/ hay trầm tư, sâu sắc, ân cần
courteous /’kə:tjəs/ lịch sự, nhã nhặn
forgiving /fə’giviɳ/ khoan dung, vị tha
special /’speʃəl/ đặc biệt
gentle /’dʤentl/ hiền lành, dịu dàng
funny /’fʌni/ hài hước
welcoming /’welk m/ dễ chịu, thú vị
pleasant /’pleznt/ vui vẻ, dễ thương
tolerant /’tɔlərənt/ vị tha, dễ tha thứ
caring /keriɳ/ chu đáo
2. Mô tả các giai đoạn của tình bạn
to make friends /meik frend/ kết bạn, bắt đầu làm bạn, chơi với nhau
They made friends when they were children.
Họ bắt đầu chơi với nhau từ khi còn là những đứa trẻ.
to be friends with /bi: frend wiθ/ mô tả tình bạn hiện tại
They are friends with Tony and Rachel.
Họ là bạn của Tony và Rachel.
to lose touch with /lu:z tʌtʃ wiθ/ không thân thiết lắm, thỉnh thoảng mới gặp lại
I lost touch with Julia after university.
Tôi thỉnh thoảng mới gặp lại Julia sau khi rời trường đại học.
3. Thành ngữ về tình bạn
a shoulder to cry on: người luôn lắng nghe tâm sự của bạn
Mai is so sympathetic. She’s a real shoulder to cry on.
Mai là người rất biết thông cảm. Cô ấy thật sự là người luôn lắng nghe những vấn đề của bạn.
no love lost: bất đồng quan điểm với ai
They used to be best friends but now there’s no love lost between them.
Họ đã từng là bạn thân nhưng hiện tại thì hoàn toàn bất đồng quan điểm với nhau.
hate someone’s guts: thật sự không ưa ai
They fell out and now she hates his guts.
Họ chia tay và giờ cô ấy thật sự không ưa nổi anh ta.
see eye to eye: cùng ý kiến, tán thành với ai đó
Tom and Ken don’t always see eye to eye on politics but they’re still great friends.
Tom và ken không thực sự có cùng quan điểm đối với các vấn đề chính trị nhưng họ thật sự vẫn là những người bạn lớn của nhau.
bury the hatchet: dừng cãi vã và mâu thuẫn
After years of arguing we finally decided to bury the hatchet.
Sau nhiều năm mâu thuẫn cuối cùng chúng tôi cũng quyết định dừng cãi vã.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)